Hôm nay,  

Câu Chuyện Của Chiếc Quần Jeans Ở Chợ Wal Mart

27/06/201700:00:00(Xem: 9473)

- Để nhớ tới những lao công Việt trong các hãng xưởng của Đài loan và Đại Hàn.

Chắc qúy vị và các bạn không lạ gì với những chiếc quần jeans mang nhản hiệu nổi tiếnh như Leevis, Wranglers… vân vân trong các hiệu tiệm bán quần aó thời trang ở Mỹ này nhưng chắc ít ai biết về cuộc đời và xuất xứ của tôi như thế nàọ Xin quý vị bỏ ra vài phút rỗi rảnh đẻ nghe tôi kể về chuyện của đời mình nhé.

Tôi được hình thành tại công ty may quần áo ở một thành phố nhỏ thuộc tỉnh Quảng Châu, xứ sở của Mao Xếnh Xáng. Chủ xưởng may này là một trưởng đồn công an nay đã về hưu lập ra năm hai ngàn lẽ ba lẽ tư gì đó. Cái thời cởi mở khuyến khích làm ăn mua bán dưói thờì của Đặng Tiêu Bình. Hắn ta quản trị hảng may này như hồi hắn còn làm công an vậy! Xin qúy vị tiếp tục nghe tôi kể rồi sẽ biết như thế nàọ Bây giờ xin được nói về chị Liễu Huê, người đã góp phần vào việc ra đời của tôị

Chị Huê năm đó chừng mười sáu tuỏi, con của một gia đình làm ruộng ở một vùng quê hẻo lánh. Vì cầy cấy qúa khổ cực chị xin cha cho lên tỉnh để kiếm việc làm vừa nuội thân vưà giúp gia đình. Cha chị đồng ý và cho chị số tiền mà ông đã dành dụm được khoản chừng trăm đồng nhân dân tệ để làm lộ phí. Sau mấy ngày đưòng lặng lội, mò đường hỏi lối, lên đò xuống xe, chị tới được cổng của hảnh Liên Phương. Sau khi được người thư ký nói qua về đìều lệ ăn ở và cách thức làm việc, về giờ giấc làm việc thì có thể hơn mười hai tiếng mỗi ngày tùy theo nhu cầu giao hàng của hảng vân vân và vân vân, những chuyện mà chị nghe để mà nghe cho xong để khăn gói vội vả vào khu ở của công nhân.

Khu chung cư của công nhân ở đây giống tựa như những khu trại tỵ nạn của người Việt vượt biển ơ đảo Hòng Kông được chia làm hai tang và chỗ ngủ ngăn ra thành ô vuông nhỏ vừa đủ chỗ một chỗ nằm càch ngăn nhau bằng những tấm màng vảị Mỗi dãy có một cầu tiêu chung và một nhà tắm chung. Sáng ra khi vào làm phải cà thẻ đúng giờ nếu trể cuối tháng sẽ bị trừ tiền. Trong giờ làm việc thì từ văn phòng của hắn, tên chủ kiểm soát và theo dõi công nhân bằng hệ thống kiểm soát có đặt máy quay phim ở khắp nơi làm việc của hảng. Công việc chị được phân công là cắt “râu” chỉ tua ra của quần jeans đã thành hình. Một cái quần như vậy chị được trả haị mươi bốn xu tiền đô. Mỗi tháng tính ra tiền công thì chị được khoản một trăm đô la gì đó. Cắt xong cái nuí quần jeans chồng chất trước mặt của chị phải hơn mười hai tiếng đồng hồ. Về đò ăn hãng nấu cho thợ qúa tệ làm chị nhớ và rất thèm những món ăn chị nấu hồi còn ở quê nhà. Phòng ăn thường chật cứng nên chị và ngươì bạn nằm kề phải đem phần ăn về phòng ngủ để ăn.

Chi Huê thường có thói quen viết nhật ký để ghi lại những cảmnghỉ của mình. Trong đó chị có viết là để tìm một lối toát khỏi gánh nặng của công việc hằng ngày chị để trí tưởng tượng biến mình thành một nữ hiễp võ công và phép thuật siêu phàm, tung hoành ngang dọc trên chốn giang hồ. Chị ưóc mình được thành nữ hiệp đó để biến con mụ đốc công thường đứng sau lưng chị để làm khó làm dể thành một “người nước đá” cứng đơ mà con mắt cú vọ của mụ vẫn bị mở trao tráo suốt đời cho đỡ tức và cho đáng đời con mụ hay soi moí chuyên làm khổ người làm công đó! Có lần vì qúa chán ngán công việc, chị và cô bạn làm chung trốn ra ngoài phố để đi ăn vặt chừng mươi phút, khi về trở lại thì thấy là mình bị ghi vào sổ là vắng mặt hết nữa ngày!

Trong kỳ giao hàng vừa rồi hảng Liên Phương giao trể nên đại diện của Wal Mart ở Mỹ qua nói sẽ không đặt hàng nữạ Chuyện này làm cho tên chủ sợ xanh mặt. Trong kỳ họp mới đây hắn chấp nhận giao hàng với giá thấp hơn trước kiạ Có nghiã là hắn sẽ bớt lương công nhân và tăng giờ làm lên để giao hàng cho kịp thời hạn! Thế là mọi người làm việc trối chết. Chị ngủ gục luôn trong giờ nghỉ rồi khi thức dậy lật đật làm tiếp. Cánh ngày giao hành hai ngày, mọi người phải làm hai bốn trên hai bốn! Trưa bửa đó chị lại bị đau bụng nnên nằm gục ngay chỗ làm. Cuối cùnh hàng đã được giao đúng hẹn. Tên chủ hàì lòng miệng cười toe toét. Mọi người hớn hở chờ được lãnh lương vì đã cuối tháng …nhưng ai nấy đều chưng hửng vì chẳng thấy tên chủ đá động gì đến chuyện lương lậu gì cả. Mọi người kéo lên văn phòng hắn thì hắn mở cữa ra và nói rằng vì chưa nhận được tiến giao hàng nên chưa trả lương cho họ được. Nhiều bà nhiều cô nóng nảy la hét thì hắn tỉnh queoa nói la co la cũng không có tiến! Khi về phiòng chị hỏi tại sao không thưa hắn lên bộ lao đông. Cô bạn trả lời hắn là cựu công an nên quen lớn nhiều nên hắn chỉ cần gọi một cú phone nói chuyện “biết điều” là đâu vào đó cả! Mỗi lần có phaí đòan đến hắn ra lệnh thợ phải nói tốt về hàng đang là, về đồ ăn chỗ ở của công nhân tại hảng. Nghe qua chị chỉcòn biết lắc đầu buồn bã.

Sau đó đến nước mà thợ hảng không còn sợ nữa và đồng tình làm reo không làm việc, hơn nữa lúc đó đã gần Ba Mưoi Tết mà chẳng ai có tiền lương. Cuối cùng tên chủ phải chịu thuạ Moị người được lảnh lương để họ về quê ăn Tết. Rất buồn cho ch5i Huê là sau khi bị trừ tiền ăn ở, tiêu hành ớt tỏi, chị không có đủ tiền để về quê và tiền xe trrở lại hảng. Ngay Tết chị đứng một mình ngoài hành lang chung cư buồn ra nước mắt nhớ quê nhà, cha mẹ, gia đình và những tiệc tùng linh đình vui vẻ vào những ngày Tết ở quê mình. Đứng trong hành lang vắng người, lòng buồn tê tái, chị đăm đam hướng mắt về quê nhà. Chị cố gắng tự an uỉ mình lá dù sao mình cũng đã dành được tiền để gỡi về cho em gái của mình lên học trung học.

Có một hôm nọ chị bổng nẩy ra ý định là viết một lá thư rồi bỏ vào một caí quần jeans đươc đóng thùng gỡi qua Mỹ để có ai đó bắt được để đọc những dòng tâm sự của mình. Trong lá thư đó chị viết là:

“Tôi tên la Liễu Huê, nhân công hảng may ở Trung Quốc, người đã cắt chỉ quần này để gỡi qua xứ khác bán. Chúng tôi làm việc vô cùng cực khổ và trong nhiều giờ, song chui rúc để làm được những cái quần đẹp đẻ nàỵ Khi mặc vào những quần này xin biết rằng đây thực sự là đầy mồ hôi và nhiều nước mắt của chúng tôị Vàì lời xin bày tỏ nổi lòng cùng ai đó.”

Tại kho hàng của WalMart ở thành phố Lacey.

Sáng hôm đó đến phiên của Lasy khui mở những kiện hàng quần áo gởi từ China quạ Cô cắt dây mở mấy thùng giấy tuôn đống quần jeans mới tinh đã đóng hiệu ra sàn kho. Trong lúc xắp lại chồng quần tình cờ cô thấy một mảnh giấy là lạ rớt rạ Cô mở ra thì thất toàn là chữ Hoa ngoằn ngoèo. Cô bỏ vào túi tiếp tục làm xong công việc và nói thầm sẽ đem cho anh chàng làm chung người gốc Hoa tên Lee để nhờ anh ta đọc.

Trong giờ giải lao, Lee đọc lá thư đó cho Lasy nghẹ Nghe xong mặt Lasy bỗng trở nên thật buồn. Nàng nhìn về phía đám quần jeans đang được treo bán bằng cái nhìn khác hẵn không còn rạng rỡ như xưa nữạ Có lẽ cô đã cảm thông được tâm sự ưu uất của chị Huê ở xa cô cả nữa vòng trái đất đang ở trong cảnh bị bóc lột sức lao động mỗi ngày để tạo ra lợi lộc cho bọn chủ ác tâm như tên chủ hảng hiện nay của chị /.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Một quan điểm lạc quan đang dấy lên trong hàng ngũ Lãnh đạo đảng CSVN khi bước vào năm 2024, nhưng thực tế tiềm ẩn những khó khăn chưa lường trước được...
Nếu Donald Trump giành lại được Nhà Trắng vào tháng 11, năm nay có thể đánh dấu một bước ngoặt đối với quyền lực của Mỹ. Cuối cùng, nỗi sợ hãi về tình trạng suy tàn đã khiến cho người Mỹ bận tâm kể từ thời thuộc địa sẽ được biện minh. Hầu hết người Mỹ tin rằng, Hoa Kỳ trong tình trạng suy tàn, Donald Trump tuyên bố rằng ông có thể “Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”. Nhưng tiền đề của Trump đơn giản là sai, và các biện pháp trị liệu được ông đề xuất đặt ra mối đe dọa lớn nhất đối với nước Mỹ.
Đảng CSVN hay nói “Trí thức là “nguyên khí của quốc gia”, làm hưng thịnh đất nước, rạng rỡ dân tộc*; “Trí thức là vốn liếng quý báu của Dân tộc”; hay “Thanh niên là rường cột của nước nhà” , nhưng tại sao nhiều người vẫn ngại đứng vào hàng ngũ đảng? Lý do vì đảng chỉ muốn gom Trí thức và Thanh niên “vào chung một rọ để nắm tóc”...
Tây Bắc hay Tây Nguyên thì cũng chừng đó vấn đề thôi: đất đai, tôn giáo, chủng tộc… Cả ba đều bị nhũng nhiễu, lũng đoạn tới cùng, và bị áp chế dã man tàn bạo. Ở đâu giới quan chức cũng đều được dung dưỡng, bao che để tiếp tục lộng quyền (thay vì xét sử) nên bi kịch của Tây Nguyên (nói riêng) và Cao Nguyên (nói chung) e sẽ còn dài, nếu chế độ toàn trị hiện hành vẫn còn tồn tại...
Bữa rồi, nhà thơ Inra Sara tâm sự: “Non 30 năm sống đất Sài Gòn, tôi gặp vô số người được cho là thành công, thuộc nhiều ngành nghề, đủ lứa tuổi, thành phần. Lạ, nhìn sâu vào mắt họ, cứ ẩn hiện sự bất an, lo âu.” “Bất an” có lẽ không chỉ là tâm trạng của người Sài Gòn mà dường như là tâm cảm chung của toàn dân Việt – không phân biệt chủng tộc, giới tính hay giai cấp nào ráo trọi – nhất là những kẻ sắp từ giã cõi trần. Di Cảo của Chế Lan Viên và di bút (Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất) của Nguyễn Khải, theo nhận xét của nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, chỉ là những tác phẩm “cốt để xếp hàng cả hai cửa. Cửa cũ, các ông chẳng bao giờ từ. Còn nếu tình hình khác đi, có sự đánh giá khác đi, các ông đã có sẵn cục gạch của mình ở bên cửa mới (bạn đọc có sống ở Hà Nội thời bao cấp hẳn nhớ tâm trạng mỗi lần đi xếp hàng và không sao quên được những cục gạch mà có lần nào đó mình đã sử dụng).”
Tập Cận Bình tin rằng lịch sử đang dịch chuyển theo hướng có lợi cho mình. Trong chuyến thăm Vladimir Putin tại Matxcơva vào tháng 3 năm ngoái, nhà lãnh đạo Trung Quốc nói với Tổng thống Nga rằng “Ngay lúc này, chúng ta đang chứng kiến một sự thay đổi chưa từng thấy trong 100 năm qua, và chúng ta đang cùng nhau thúc đẩy sự thay đổi ấy.”
Sau 20 năm chiêu dụ Kiều bào về giúp nước không thành công, đảng CSVN lại tung ta Dự án “Phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới” vào dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024. Đây là lần thứ tư, từ khi có Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26 tháng 3 năm 2004, một Quyết định nhằm mưu tìm đầu tư, hợp tác khoa học, kỹ thuật và tổ chức các Hội, Đoàn người Việt ở nước ngoài, đặt dưới quyền lãnh đạo của đảng CSVN được tung ra...
Khi số lượng di dân vượt biên bất hợp pháp qua biên giới Hoa Kỳ-Mexico tăng cao kỷ lục, câu hỏi quan trọng được đặt ra là: Làm thế nào mà Hoa Kỳ lại rơi vào tình trạng này, và Hoa Kỳ có thể học hỏi những gì từ cách các quốc gia khác ứng phó với các vấn đề an ninh biên giới và nhập cư. Chào đón công dân nước ngoài đến với đất nước của mình là một việc khá quan trọng để giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học, nguồn cung ứng lao động và đa dạng văn hóa. Nhưng những di dân vào và ở lại Hoa Kỳ mà không có thị thực hoặc giấy tờ hợp lệ có thể gây ra nhiều vấn đề – cho chính bản thân họ và cho cả chính quyền địa phương bởi tình trạng quá tải không thể kịp thời giải quyết các trường hợp xin tị nạn tại tòa án nhập cư, hoặc cung cấp nơi ở tạm thời và các nhu cầu cơ bản khác. Mà tình trạng này hiện đang xảy ra ở rất nhiều nơi ở Hoa Kỳ.
Trên vai những pho tượng trắng trong vườn Lục Xâm Bảo, lá vàng đã bắt đầu rơi lất phất. Mùa Thu Paris thật lãng mạn. Henry Kissinger đi dạo quanh một hồ nhỏ ở ngoại ô gần Rambouillet. Nơi đây từng cặp tình nhân đang nắm tay nhau bên những cành cây la đà bóng hồ. Ông thấy lòng mình nao nao (melancholic) vì sắp tới phiên họp quan trọng nhất với ông Lê Đức Thọ.
Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì… đen là phải!
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.