Hôm nay,  

Giới Thiệu Pháp Tru & Pháp Vị Trong Kinh Pháp Hoa, Cở sở Lý Tính Duyên Khởi, Và Giáo Nghĩa Phật Tính Thường Trú

06/01/201600:00:00(Xem: 4752)

blank
Bìa Báo Chánh Pháp Số 50.

*Sanskrit:

स्थितिका हि एषा सद धर्मनेत्री

प्रकृतिश्च धर्ामण सदा प्रभा[सिे]।

विहदत्ि बुद्धा द्विपदानर्ुत्तर्ा

प्रकाशतिष्िस्ति र्र्ेकिानर्॥् १०२॥

धर्मस्थितििं धर्मतनिार्िािं च

तनत्िस्थििािं लोकक इर्ार्कम्प्िार्।्

बुद्धाश्च बोधध िंपधृििीि र्ण्डे

प्रकाशतिष्िस्ति उपािकौशलर्॥् १०३॥

(सद्धर्पम ुण्डरीकसूत्रर् ्Saddharmapuṇḍarỵkastram, २

उपािकौशल्िपररििमः। 2 upyakauśalyaparivartaḥ, Buddhist

Sanskrit Texts 6)

* Tibetan:

ཆོས་ཀྱི་ཚུལ་འདྱི་རྟག་ཏུ་གནས་པ་དང་། །

ཆོས་ཀྱི་རང་བཞྱིན་རྟག་ཏུ་འོད་གསལ་བར། །

རྐང་གཉྱིས་དམ་པ་སངས་རྒྱས་རྣམས་མཁྱེན་ནས། །

ང་ཡྱི་ཐྱེག་པ་གཅྱིག་ཅྱེས་སོན་པར་འགྱུར། །

ཆོས་ཀྱི་གནས་ཉྱིད་སོན་མྱེད་ཆོས་ཉྱིད་ནྱི། །

ཆོས་ཀྱི་རང་བཞྱིན་རྟག་ཏུ་འོད་གསལ་བར། །

ས་ཡྱི་སྱིང་པོར་བྱང་ཆུབ་སངས་རྒྱས་ཏྱེ། །

ཐབས་ལ་མཁས་པ་ཤྱིན་ཏུ་སོན་པར་འགྱུར།

(དམ་ཆོས་པད་མ་དཀར་པོའྱི་མདོdam chos pad-ma dkar po'i mdo,

ཐབས་ལ་མཁས་པའྱི་ ལྱེའུ་ གཉྱིས་པ་ ནྱི་, Peking [P. No.] 0781, mdo

sna tshogs, chu, 1b1-205a5 )

Dịch Việt (theo Sanskrit, tham chiếu Tibetan):

102. Pháp nhãn này thường trú,

Luôn luôn rọi sáng tự tính (prakṛti) bằng pháp.

Biết rõ điều này,

Chư Phật, Đấng Lưỡng Túc Tối Tôn

(dvipadnamuttam) [**],

Sẽ tuyên thuyết, tán dương,

Về cỗ xe duy nhất (ekayna) này.

103. Pháp này là nguyên lý tồn tại ổn định

(dharmasthiti),

Và Pháp này điều hành theo một quy luật cố định

(dharmaniymat)

Quy luật này, là nguyên lý tồn tại bất biến

GIỚI THIỆU PHÁP TRỤ (dharmasthiti)

& PHÁP VỊ (dharmaniymat)

TRONG KINH PHÁP HOA

[Cở sở Lý tính duyên khởi, và giáo nghĩa Phật tính thường trú]

Phước Nguyên

(nityasthitṃ), ngay tại thế gian (loki

immakampym)

Nơi Bồ-đề tràng [*], chư Phật thấu suốt điều này;

Nên các Ngài bằng phương tiện quyền xảo,

Tuyên thuyết và khen ngợi (prakayiṣyanti).

*Lời bàn:

Đây không phải là một bài nghiên cứu, chỉ là ghi

lại một vài ý tưởng bất chợt, thiết nghĩ có một số vấn

đề quan trọng, xin gợi ý như sau:

Bản Hán, La-thập hiểu từ sanskrit prakṛti (tự

tính) ở đây là Phật tính, nên dịch: “Phật chủng tùng

duyên khởi.” Còn Kern hiểu prakṛti, với ý nghĩa

đương với tự tính, nên dịch là “law” (The line of the

law forms an unbroken continuity and the nature of

its properties is always manifest). Và Burnouf dịch

Pháp là: “La règle de la loi est perpétuellement stable”.

Từ cơ sở “pháp trụ và pháp vị”, Pháp Hoa đề ra

những phương tiện đi vào tri kiến của Phật hết sức

đa dạng và đặc biệt.

Từ Sanskrit dharmasthiti, Tibetan tương đương:

ཆོས་ཀྱི་གནས་, La Thập dịch là “Pháp trụ”. Từ Sanskrit

“sthiti”, có nghĩa gốc là nguyên lý; Tibetan gọi là:

གནས, nghĩa nguyên lý tồn tại, hay cũng hiểu là sự tồn

tại ổn định; Kern dịch “sthiti” là: “stability”: tính ổn

định, bền vững, …

Nguyên lý ở đây, là nguyên lý vô ngã, của Pháp

duyên khởi, nguyên lý này ở chỗ khác, Pháp Hoa còn

gọi là “vốn thường hằng tịch diệt”: “evaṃ ca

bhṣmyahu nityanirvṛt diprẳnt imi sarvadharmḥ|

Và Ta nói như vậy: tất cả pháp này, bản

lai tịch tĩnh, vốn thường hằng tịch diệt.” (Kệ 68-Bản

Phạn); hay cũng gọi là “thường trú”: “sthitik hi eṣ

sada dharmanetrỵ prakṛtiśca dharmṇa sad prabh

[sate]|” Pháp nhãn này thường trú, luôn luôn rọi

sáng tự tính bằng pháp” (Kệ 102-bản Phạn).

Từ Sansktit dharmaniymat, Tibetan tương

đương: སོན་མྱེད་ ཆོས་ཉྱིད་ནྱི་, La Thập dịch Hán là: “Pháp vị”,

từ niymat, là từ phái sinh của danh từ Niyama:

quy luật; Kết hợp với đuôi “t”, với ý nghĩa là điều

hành, vận hành. Bản Tibetan cũng hiểu từ niymat,

là nguyên vẹn, hoàn mỹ, không có rạn nứt, nên mới

dịch là “ སོན་མྱེད་”. Và Kern dịch là: “fixed rules”: quy tắc

nhất định, bất biến.

Vậy, niymat có nghĩa tính chất điều hành theo

một quy luật cố định, ở đây là quy luật duyên khởi

(pratỵtyasamutpdaṃ): “trong khi cái này tồn tại, thì

cái kia tồn tại”, tính chất này “luôn luôn rọi sáng tự

tính bằng pháp”. Cũng có thể cắt nghiã là tính chất

điều hành theo nguyên lý vô ngã, mà ý nghiã tư

tưởng không có gì khác.

Với nghiã như trên của hai từ, Pháp trụ

(dharmasthiti) và pháp vị (dharmaniymat) là hai

từ chỉ cở sở lý tính duyên khởi, và cũng là cở sở của

giáo nghĩa Phật tính thường trú, mà bài kệ 102

thuộc chính văn phẩm Phương tiện, Hán dịch của La

-thập dịch, đọc là: “thị/ pháp trụ/ pháp vị; thế gian


tướng thường trụ 是¥法@住Z法@位世¢ŠƠ相Š常í住Z”. Do kệ Hán

dịch quá súc tích, nên nhiều trường hợp những vị

dịch giảng Việt văn, đã hiểu lầm ý nghĩa của câu

này, đại khái như: “Pháp ấy trụ nơi pháp”,

v.v… Hiểu như vậy là sai lầm nghiêm trọng, mất đi

ý nghĩa nguyên ủy của nó, nguyên văn Sanskrit của

nó là: “dharmasthitiṃ dharmaniymatṃ ca”, có

xuất hiện liên từ “ca” (và), bất biến từ च ca: có giá

trị như giới từ “cùng với”, hay cũng được sử dụng

như một liên từ: và, cùng. Như vậy rõ ràng ở đây là

một cặp từ: “dharmasthitiṃ (pháp trụ) ca (và) dharmaniymat

(pháp vị)”.

Đối chiếu với bản Tây Tạng cũng dịch sát theo

văn sanskrit: “འཇྱིག་རྟྱེན་འདྱི་ན་རྟག་ཏུ་མྱི་གཡོ་ནས། ། “Pháp này là

nguyên lý hoàn mỹ (ཆོས་ཀྱི་གནས་=dharmasthiti), và

Pháp này vận hành theo một quy tắc cố định (སོན་མྱེད་

ཆོས་ཉྱིད་ནྱི་=dharmaniymat)”.

Và đem hai bài kệ này, so sánh với nội dung

trong bản Anh dịch: The Lotus of the True Law,

Kern, dịch từ bản Phạn văn Népal; và bản dịch

Pháp: Le Lotus De La Bonne Loi, do Burnouf dịch từ

nguyên bản tiếng Phạn, hai bản này có nội dung hai

bài kệ đa phần tương đồng với bản Sanskrit:

*Anh dịch:

“101. The line of the law forms an unbroken

continuity and the nature of its properties is always

manifest. Knowing this, the Buddhas, the highest of

men, shall reveal this single vehicle.

102. They shall reveal the stability of the law, its

being subjected to fixed rules, its unshakeable perpetuity

in the world, the awaking of the Buddhas on

the elevated terrace of the earth, their skilfulness.”

(Kern, H. Saddharma Pundarỵka or the Lotus of

the True Law, Oxford 1884 (Clarendon Press) Sacred

Books of the East, Vol. XXI, New York 1963 (Dover),

Delhi 1968. Translation from Sanskrit)

* Pháp dịch:

“101. La règle de la loi est perpétuellement stable,

et la nature de sesconditions est toujours lumineuse

; les Buddhas, qui sont les Meilleurs

deshommes, après lavoir reconnue, enseigneront

lunique véhicule, qui est lemien,

102. Ainsi que la stabilité de la loi, et sa perfection

qui subsisteperpétuellement dans le monde sans

être ébranlée; et les Buddhasenseigneront létat de

Bôdhi, jusquau centre de la terre, en vertu de leurhabileté

dans lemploi des moyens [dont ils disposent].”

(Burnouf, Le Lotus De La Bonne Loi, Paris, Imprimerie

Nationale, 1852. Reprint, Librairie d'Amé-

rique et d'Orient A. Maisonneuve, Paris, 1973. P.34).

Minh giải ý nghĩa này, có thể tìm thấy ở Pháp

uẩn túc luận (Đại 26, tr. 0505a): “Này các Tỷ-kheo!

Nên biết, do duyên là sinh mà có già và chết, hoặc

Phật xuất hiện, hoặc không xuất hiện, duyên khởi

như thế là pháp trụ, pháp giới”.

Và cuối cùng, để chấm dứt lời bàn, xin vay mượn

đoạn kinh ở Paccaya-sutta, S. II, p. 25: Katamo ca

bhikkhave paṭicca-samuppdo // Jtipaccaybhikkhave

jarmaraṇam uppdvTathgatnam

anuppdvTathgatnaṃ// ṭhitva sdhtu

dhammaṭṭhitatdhammaniymatidappaccayat//

“Duyên khởi là gì? Do duyên là sinh mà có già và

chết. Các Như Lai dù xuất hiện hay không xuất hiện,

giới này là thường trú, là pháp trụ, pháp vị, tức là y

tha duyên tính.”
__________________

Phụ chú:

[**] Đấng Lưỡng Túc Tối Tôn, Skt. dvipadnamuttam,

dva: hai, pad: chân, amuttam, biến cách

của अनुत्तर, anuttara: vượt trội, trên hết, vượt hẳn, tối

thắng, tối tôn, vô thượng....

[*] Bồ đề tràng, (=Đạo Tràng), Skt. Bodhimaṇḍala,

từ maṇḍala, Hán phiên âm thông dụng là mạn-đà-la

曼Ư‘羅…, có nghĩa là đàn tràng, chỗ ngồi có hình

vuông hoặc tròn, được giới hạn trong một phạm vi

nhất định, Bodhi: phiên âm là Bồ-đề, dịch là Đạo,

giác ngộ,… Thói quen hay gọi Bodhimaṇḍala là Bồ-đề

đạo tràng, như vậy là sai, dư chữ. Như vậy, Skt. Bodhimaṇḍala:

Bồ đề tràng/Đạo Tràng.

* Phạn bản La-tin:

sthitik hi eṣ sada dharmanetrỵ

prakṛtiśca dharmṇa sad prabh[sate]|

viditva buddh dvipadnamuttam

prakayiṣyanti mamekaynam||102||

dharmasthitiṃ dharmaniymatṃ ca

nityasthitṃ loki immakampym|

buddhca bodhiṃ pṛthivỵya maṇḍe

prakayiṣyanti upyakauśalam||103||

[Saddharmapuṇḍarỵka-stra, Prof.U.Wogihara and C.

Tsuchida, Romanized and Revised Text, Tokyo,

1958.]

Nguồn: Báo Chánh Pháp số 50, tháng 1 năm 2016.

www.chanhphap.us

Ý kiến bạn đọc
06/01/201614:01:39
Khách
Phật pháp phải nằm trong thế gian pháp. Bài viết này không thực dụng. Tác giả muốn khoe khoang kiến thức. Một bà già trầu niệm Phật không đủ nguyên câu, không biết gì về không tánh hay duyên khởi vẫn đạt được an lạc. Tác giả có thể là người tinh thông Phật pháp nhưng lại không tùy duyên thuận pháp nên đi quá xa Phật đạo.
Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Nếu Donald Trump giành lại được Nhà Trắng vào tháng 11, năm nay có thể đánh dấu một bước ngoặt đối với quyền lực của Mỹ. Cuối cùng, nỗi sợ hãi về tình trạng suy tàn đã khiến cho người Mỹ bận tâm kể từ thời thuộc địa sẽ được biện minh. Hầu hết người Mỹ tin rằng, Hoa Kỳ trong tình trạng suy tàn, Donald Trump tuyên bố rằng ông có thể “Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”. Nhưng tiền đề của Trump đơn giản là sai, và các biện pháp trị liệu được ông đề xuất đặt ra mối đe dọa lớn nhất đối với nước Mỹ.
Đảng CSVN hay nói “Trí thức là “nguyên khí của quốc gia”, làm hưng thịnh đất nước, rạng rỡ dân tộc*; “Trí thức là vốn liếng quý báu của Dân tộc”; hay “Thanh niên là rường cột của nước nhà” , nhưng tại sao nhiều người vẫn ngại đứng vào hàng ngũ đảng? Lý do vì đảng chỉ muốn gom Trí thức và Thanh niên “vào chung một rọ để nắm tóc”...
Tây Bắc hay Tây Nguyên thì cũng chừng đó vấn đề thôi: đất đai, tôn giáo, chủng tộc… Cả ba đều bị nhũng nhiễu, lũng đoạn tới cùng, và bị áp chế dã man tàn bạo. Ở đâu giới quan chức cũng đều được dung dưỡng, bao che để tiếp tục lộng quyền (thay vì xét sử) nên bi kịch của Tây Nguyên (nói riêng) và Cao Nguyên (nói chung) e sẽ còn dài, nếu chế độ toàn trị hiện hành vẫn còn tồn tại...
Bữa rồi, nhà thơ Inra Sara tâm sự: “Non 30 năm sống đất Sài Gòn, tôi gặp vô số người được cho là thành công, thuộc nhiều ngành nghề, đủ lứa tuổi, thành phần. Lạ, nhìn sâu vào mắt họ, cứ ẩn hiện sự bất an, lo âu.” “Bất an” có lẽ không chỉ là tâm trạng của người Sài Gòn mà dường như là tâm cảm chung của toàn dân Việt – không phân biệt chủng tộc, giới tính hay giai cấp nào ráo trọi – nhất là những kẻ sắp từ giã cõi trần. Di Cảo của Chế Lan Viên và di bút (Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất) của Nguyễn Khải, theo nhận xét của nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, chỉ là những tác phẩm “cốt để xếp hàng cả hai cửa. Cửa cũ, các ông chẳng bao giờ từ. Còn nếu tình hình khác đi, có sự đánh giá khác đi, các ông đã có sẵn cục gạch của mình ở bên cửa mới (bạn đọc có sống ở Hà Nội thời bao cấp hẳn nhớ tâm trạng mỗi lần đi xếp hàng và không sao quên được những cục gạch mà có lần nào đó mình đã sử dụng).”
Tập Cận Bình tin rằng lịch sử đang dịch chuyển theo hướng có lợi cho mình. Trong chuyến thăm Vladimir Putin tại Matxcơva vào tháng 3 năm ngoái, nhà lãnh đạo Trung Quốc nói với Tổng thống Nga rằng “Ngay lúc này, chúng ta đang chứng kiến một sự thay đổi chưa từng thấy trong 100 năm qua, và chúng ta đang cùng nhau thúc đẩy sự thay đổi ấy.”
Sau 20 năm chiêu dụ Kiều bào về giúp nước không thành công, đảng CSVN lại tung ta Dự án “Phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới” vào dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024. Đây là lần thứ tư, từ khi có Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26 tháng 3 năm 2004, một Quyết định nhằm mưu tìm đầu tư, hợp tác khoa học, kỹ thuật và tổ chức các Hội, Đoàn người Việt ở nước ngoài, đặt dưới quyền lãnh đạo của đảng CSVN được tung ra...
Khi số lượng di dân vượt biên bất hợp pháp qua biên giới Hoa Kỳ-Mexico tăng cao kỷ lục, câu hỏi quan trọng được đặt ra là: Làm thế nào mà Hoa Kỳ lại rơi vào tình trạng này, và Hoa Kỳ có thể học hỏi những gì từ cách các quốc gia khác ứng phó với các vấn đề an ninh biên giới và nhập cư. Chào đón công dân nước ngoài đến với đất nước của mình là một việc khá quan trọng để giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học, nguồn cung ứng lao động và đa dạng văn hóa. Nhưng những di dân vào và ở lại Hoa Kỳ mà không có thị thực hoặc giấy tờ hợp lệ có thể gây ra nhiều vấn đề – cho chính bản thân họ và cho cả chính quyền địa phương bởi tình trạng quá tải không thể kịp thời giải quyết các trường hợp xin tị nạn tại tòa án nhập cư, hoặc cung cấp nơi ở tạm thời và các nhu cầu cơ bản khác. Mà tình trạng này hiện đang xảy ra ở rất nhiều nơi ở Hoa Kỳ.
Trên vai những pho tượng trắng trong vườn Lục Xâm Bảo, lá vàng đã bắt đầu rơi lất phất. Mùa Thu Paris thật lãng mạn. Henry Kissinger đi dạo quanh một hồ nhỏ ở ngoại ô gần Rambouillet. Nơi đây từng cặp tình nhân đang nắm tay nhau bên những cành cây la đà bóng hồ. Ông thấy lòng mình nao nao (melancholic) vì sắp tới phiên họp quan trọng nhất với ông Lê Đức Thọ.
Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì… đen là phải!
Việt Nam bước vào năm Giáp Thìn 2024 với gánh nặng tham nhũng và một đội ngũ “không nhỏ” cán bộ, đảng viên suy thoái đạo đức lối sống. Đó là cảnh báo của người đứng đầu đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng, trong cuộc phỏng vấn đầu năm của Thông Tấn Xã Việt Nam...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.