Hôm nay,  

Tiếng Gọi ‘trâu-dê-về-đi’ Của ‘mục Tử Hình Sự’ Trại Nam Hà

24/12/201000:00:00(Xem: 5636)

Tiếng Gọi ‘Trâu-Dê-Về-Đi’ Của ‘Mục Tử Hình Sự’ Trại Nam Hà

taquanghoang
Trên đường đi của trâu bò và dê
Những bàn chân chai cứng lết lê
Trông thật đáng ê chề!...
Trên đồi cao đập đá nắng cháy da đầu
Dưới đầm sâu kéo cày thay trâu!...
(Nguyễn Văn Hồng)
LTG: Trại tù NAM HÀ – còn có tên gọi khác là ‘BA SAO’, hay ‘HÀ NAM NINH’, và trước nữa, còn có tên rất nổi danh là Trại ‘ĐẦM ĐÙN’ - thuộc tỉnh Hà Nam Ninh, nằm cách thị xã Phủ Lý, Nam Định khoảng 15 cây số, và cách Hà Nội khoảng 80 cây số về phía Đông-Nam.  Nguyên thủy, Trại được xây cất từ thời Pháp thuộc trước 1945, gồm có 6 dãy nhà tường gạch mái ngói, mỗi dãy gồm 2 buồng giam.  Trại nằm trên một triền đồi cao của một thung lũng có núi vây quanh và phía dưới là một cái đầm rộng lớn đầy bùn và ... đỉa (leeches).  Trước 1975, Cộng sản dùng Trại để nhốt tù hình sự.  Kể từ Tháng 8.1976, Trại bắt đầu tiếp nhận tù chính trị được chuyễn từ miền Nam ra Bắc, sau khi Cộng sản cưỡng chiếm được miền Nam vào ngày 30.4.1975.  Trong những năm tiếp theo sau đó, Trại được xây dựng thêm nhiều Phân Trại mới, và giam giữ khoảng 5.000 tù chính trị gồm các thành phần Dân-Quân-Cán-Chính của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) cũ. Vào khoảng cuối năm 1979, do tình hình chính trị quốc tế và quốc nội có nhiều thay đổi, Cộng sản cho chuyển dần tù chính trị về lại miền Nam, và đến cuối năm 1988, thì không còn một người tù chính trị miền Nam nào ở tại Trại Nam Hà.  Về sau này, Cộng sản đã dùng Trại Nam Hà để giam giữ những người bất đồng chính kiến với chế độ như Linh Mục Nguyễn Văn Lý, các Luật Sư Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, v.v...
Trong những năm 1977-1978, Trại Nam-Hà chưa giam giữ nhiều tù chính trị tư` miê`n Nam chuyển ra.  Tại Phân Trại A (Trại cũ nguyên thủy), chỉ mới có khoảng 1.000 tù chính trị, được giam tại 6 dãy nhà tù chính, gô`m 12 buồng giam đa´nh sô´ tư` 1 đến 12. 
Tại Phân Trại này còn co´ mâ´y trăm tù hình sự (gốc miền Bắc) được giam riêng tại dãy nhà tù mới xây xong, mang số buồng 13 và 14, nă`m gâ`n khu nhà bê´p của Trại.
Trong công tác ‘lao động khổ sai’ để hành xa´c tù chính trị ở giai đoạn này, được chu´ trọng vào các loại công việc nặng như ‘Vác đá’ (vật liệu xây câ´t), ‘Xây dựng’ (xây thêm nha` tu`), ‘Thủy lợi’ (đă´p đê ngân nươ´c), và ‘Cải thiện đâ´t’ (cày bừa).  Còn một sô´ công việc chuyên môn khác như ‘Bắn đá’ (nổ mìn lâ´y đa´), ‘Xẻ gỗ’ (cưa xẻ gỗ), ‘Mộc’ (làm nhà), và ‘Trồng rau màu’ (trồ`ng rau),…vẫn do tu` hi`nh sựphụ tra´ch.
Mỗi buổi sáng, các đội được tập trung tại sân Trại để điểm số xuất Trại đi lao động.  Nếu là các đội lo về ‘Vác đá’ và ‘Xây dựng’, lúc ra khỏi cổng Trại sẽ rẽ vê` phi´a phải đi đến các công trường của mình ở gâ`n Trại đêå làm việc.  Còn các đội lo về ‘Thủy lợi’, ‘Cải thiện đâ´t’ thì rẽ vê` phi´a trái lúc ra khỏi cổng, đi dọc theo bờ tường thành bao quanh Trại, dẫn tới một con đường mòn thoai thoải đi xuống triền núi dẫn tới khu đầm lầy, nơi có con đê đang đắp dở dang để ngăn nước, do các đội ‘Thủy lợi’ phụ trách; hoặc tới khu đất ngập nươ´c đang được la`m giảm độ phèn trong nước, do các đội ‘Cải thiện đất’ lo, để cuốc đất hay cày bừa (do một hay hai ngươ`i đi phi´a trươ´c thay trâu, dùng giây cột vào cày để ke´o, một người đi sau điều khiển cày.)
Thơ`i gian làm việc của tù là thông tầm. Buổi sa´ng rời Trại tư` 7 giờ, và buổi chiều trở về Trại lúc 4 giờ. Buổi trưa có khoảng ½ giờ để nghỉ giải lao và ăn trưa.
Cũng tại Phân Trại A, ở góc sân nằm giữa dãy buồng 13, 14 mới xây cất và bờ tường thành co´ gă´n kẽm gai, còn một khu đất trống kha´ rộng (sau này là nơi xây dãy buồng 15 và 16) được dùng làm nơi nuôi đàn trâu và dê của Trại, đu´ng hơn là của tên Trại trưởng, Trung ta´ công an TMX. Có khoảng 20 con trâu và gâ`n 500 con dê.  Tuy đàn trâu dê nhiều như vậy, nhưng chỉ do hai người tù hình sự trông coi, kể cả việc mỗi ngày dẫn chúng vào triền núi đệ tử đi tìm thư´c ăn.
Sau khi các đội lao động tù chính trị xuất Trại xong, hai người tù hình sự mới bắt đầu mở cổng chuồng dâ~n đa`n trâu và dê đi vào các sườn đồi núi ở gần khu đầm nước dươ´i thung lũng để chu´ng tìm thức ăn.  Một người ngồi trên lưng trâu đi trươ´c dẫn đường, và người còn lại đi sau cùng, phía sau đàn dê.  Đàn trâu dê lúc ra khỏi cổng Trại cũng rẽ trái để đi xuống đầm, theo cùng lộ trình của các đội ‘Thủy lợi’ và ‘Cải thiện đất’.  Lúc chu´ng đi đến gần cuối con đê, nơi anh em tù chính trị đang làm việc dưới đầm nước, thì rẽ vào các lối mòn dẫn vào sườn đồi trọc gần đó rồi tự động tản ra đi ti`m thư´c ăn.  Lúc đó là vào khoảng 8:30 sáng.
Khi đàn trâu dê đã tản mác hết vào khu đồi núi, hai người tù hình sự thong thả tìm một mỏm đá cao, vư`a ngồi phơi nă´ng vư`a tâm tình năm ba câu chuyện gi` đo´ rô`i mang khẩu phần ăn trong nga`y ra du`ng.  Xong bữa, chúng bước đến suối nước gần đó tắm rửa, giặt giũ, trông thật nhởn nha, va` sau khi mo"i sư" đa~ hoa`n tâ´t, chu´ng ti`m mô"t bo´ng ma´t nga~ lưng, đa´nh mô"t giâ´c ngu" say, không mô"t ma"y may quan tâm đến sinh hoạt của đàn trâu dê.  Khi tỉnh giấc, chúng đứng lên vươn vai cho tỉnh ngủ, rồi quay nhìn về hướng mặt trời, có lẽ để định lượng giờ giấc hầu đưa đàn trâu dê trở về Trại.  Nếu chúng cho là đã đến giờ, cả hai đứng trên mỏm đá cao, hướng về phía triền đồi nơi trâu dê đang tàn ma´c ở đó, đưa hai tay lên miệng la`m loa rô`i cất cao giọng gọi to một cách chậm rãi va` ke´o da`i câu: ‘trâu…dê…về…đi…’ và cứ thế lập đi lập lại nhiều lần.  Tiếng gọi theo hướng đi, dội vào sườn núi đá phía trước, rồi dội ngược lại, âm thanh như quyện vào nhau, ke´o da`i ra va` chồng chéo lâ~n lên nhau, ‘trâu...âu...dê...ê...vê`...ê`...đi...i…’  Nghe tiếng gọi, những con trâu, dê, dù là đang ăn cỏ hay đang nằm nghỉ dưới bóng mát; dê đang đứng nhìn ngơ ngác, hay trâu đang ngâm mình dưới đầm nước ca"n, tất cả đều ngẩng đầu lên và cùng hướng về phía phát ra tiếng gọi.  Một thoáng sau, từng con bắt đầu đứng lên và từ từ ra"o bước đi về phía hai người tù hình sự đang đứng.  Càng đến gần, chúng càng chen chúc lâ´n va`o nhau và bước nhanh hơn.  Đến lúc này, hai người tù hình sự, từ trên mỏm đá cao, dõi mắt một vòng vào khu sườn đồi, như để biết chắc là không co`n con na`o lạc trong đo´, tất cả đàn trâu dê đã tụ hợp đủ.  Xong đâu đó, một người lại leo lên lưng con trâu đến đầu tiên, chân húc nhẹ vào hông trâu đi trươ´c dẫn đường.  Người tù hình sự thứ hai chờ cho tất cả đàn đi qua rồi rảo bước đi bộ theo sau.  Đàn trâu dê chầm chậm bước đi theo lối cũ trở về Trại.  Lúc bấy giờ là vào khoảng 2:30 chiều.
*


Anh em chúng tôi, như~ng ngươ`i tu` chi´nh tri", thuộc các đội ‘Thủy lợi’ và ‘Cải thiện đất’ làm việc dưới đầm lầy, sát cạnh khu sườn đồi trâu dê được thả vào đó mỗi ngày, đã quá quen thuộc với những hình ảnh và âm thanh nói trên.  Chúng tôi xuất Trại lúc 7 giờ sáng và đến hiện trường lao động khoảng nửa tiếng sau.  Lúc hai người tù hình sự đưa đàn trâu dê đi dọc theo triê`n đồi xuống đầm, chúng tôi từ dưới đầm thỉnh thoảng dõi mắt nhìn lên – trong lúc đôi tay vẫn phải làm việc liên tục như một ca´i ma´y vô hồn chảy đều -, cho đến khi cả đàn xuô´ng đê´n gần, tiê´p tục bươ´c trên ca´c con đê do chi´nh  những người tù chu´ng tôi đă´p lên trong những ngày tha´ng lao động khổ sai miệt mài trươ´c đo´, rô`i rẽ vào các lối cuối con đê tiến vào sườn đồi.  Lúc đó, chúng tôi nhìn nhau như nói cho nhau biết: ‘Đã 8:30 rồi!’, hay ‘Đã lao động được một tiếng rồi đo´!’… Và cho đến khi hai người tù hình sự tỉnh giấc ngủ trưa và bắt đầu leo lên đứng trên mõm đá, cất cao tiê´ng gọi ‘trâu…âu…dê…ê…về…ê`…đi…i...’ thì hầu như mỗi chúng tôi, dù đang kéo cày thay trâu, hay đang cuốc đất, hay đang dùng sức ấn xẻng xuống để đào đất, hay đang chuyền trên tay nhau những khối đất vừa mới đào lên đến chỗ đắp đê,...đều gần như đồng loạt khựng lại, dừng thao tác, cho dù trong tư thế đang giơ cuốc lên cao, hay đang khòm người xuống để nâng khối đất lên,…và cùng hướng mắt về phía sươ`n đô`i, nơi có tiếng gọi của hai người tù hình sự… Rồi chúng tôi lại nhìn nhau như thầm nhắc : ‘Đã 2:30 chiều rồi đo´!’ hay ‘Chỉ còn lao động khoảng hơn một tiếng nữa thôi!’ (Lao động ngưng vào khoảng trước 4 giờ chiều.)
 Và kể từ đó, mỗi lần đi lao động dưới đầm sâu, đến lúc đôi tay, đôi chân, và toàn thân xác rã rơ`i, mỏi nhừ, mỗi chúng tôi tuy không ai nói ra, nhưng trong lòng đều có chung một mong chờ.  Mong chờ được nghe thấy những tiếng gọi quen thuộc ấy, như~ng tiê´ng go"i ‘trâu…dê…về…đi...’, ‘trâu…âu...dê...ê…về...ê`...đi…i...’... Chỉ vì, khi tiếng gọi ấy bắt đầu vang vọng lên tư` triê`n đô`i kê´ câ"n, có nghi~a là không co`n bao lâu nữa se~ đến giờ nghỉ lao động và được trở về Trại.  Và rồi sẽ được lãnh phần ăn chiều, được vào buồng nghỉ ngơi, và hoàn tất một ngày lao động khổ sai!  Không biết khởi nguyên từ lúc nào, những tiếng gọi ‘trâu…dê…về…đi…’ đã trở nên thân thiết với anh em chúng tôi đến thế!  Phải chăng chúng tôi đang trên tiến trình ‘hóa thú’ để rồi chỉ co`n biê´t ha`nh đô"ng va` sống theo những ‘tín hiệu’"  Mọi sinh hoạt hằng ngày của toàn thể trại viên đều lệ thuộc vào những hồi kẻng, hô`i co`i, hay những tiếng động lách cách lúc khóa cửa buồng giam được tên cai tu` đê´n mở,...và cả tiếng gọi ‘trâu…dê…về…đi…’ của người ‘Mục tử hình sự’!.  Đôi khi chúng tôi chợt có ý tưởng giá gì mình được như những con trâu dê kia để khỏi phải nghĩ suy gì, để khỏi phải bận tâm gì, ngày ngày được tự do đi đứng nhởn nha đó đây trong triền núi, ăn ngủ no say, mặc cho sự đời đổi thay, và rồi vào một ngày nào đó bị đem ra làm thịt, va` thê´ la` hê´t!… Nhưng Đấng Tạo Hóa đã cho chúng tôi làm người, một con người có tri gia´c, có kiến thức, có ý chí, có lòng tự trọng, và trên hết, có Tình Yêu Thương: Yêu Thương Tô" Quô´c, Yêu Thương Dân Tộc, Yêu Thương Gia Đi`nh.  Những con trâu dê kia tuy có được tự do nhởn nha trong đồi núi, đứng ngơ ngác nhìn bâng quơ, hay ngâm mình dưới đâ`m nước mát, chẳng phải ‘lao động khổ sai’, và đến lúc bị đem đi giê´t đê" la`m thi"t cũng không biết tại sao, vi` dù gì, chúng cu~ng chỉ là những con vật!  Những người tù khô" sai chúng tôi rồi cũng sẽ đi đến điểm cuối của con đường ấy -  sự chết - nhưng mỗi bước đi trong suốt hành trình đi đến điê"m cuối đó, mô~i anh em chúng tôi không ngừng cố gắng khă´c chê´ ba"n thân mi`nh đê" co´ thê" vượt qua mọi khổ cực về thể xác, nhẫn nhịn và tự chế trước những đe dọa, khủng bố tinh thần của kẻ thù – như~ng  cai tu` -, luôn giữ vững niềm tin vào lý tưởng Quốc Gia của mình, và trên hết, phải luôn biết trân quy´ sự sống của bản thân va` nuôi dươ~ng niê`m hy vo"ng, cho du` râ´t mong manh!  Có biết quy´ trọng sự sống của chính mình thì mới mong vượt qua được mọi trở lực, mọi nghiệt ngã còn dẫy đầy trong những năm tháng dài tù đày trước mặt; co´ nuôi dươ~ng niê`m hy vo"ng thi` mơ´i co´ thê" tiê´p tu"c đư´ng vư~ng, duy tri` ý chí muốn sống, và phải sống!
Về sau khi co´ dịp tìm hiểu, chúng tôi mới biê´t được tại sao cả đàn trâu dê kia luôn ngoan ngoãn nghe theo tiếng gọi ‘trâu…dê…về…đi…’ của hai người ‘Mục tử hình sự’ để trở về Trại, tức là để tự giam mình lại trong những cái chuồng, mà không trô´n ở lại trong triền đồi để được tự do"  Và cu~ng hiê"u đươ"c tại sao cả một đàn khoảng 500 con mà chỉ cần co´ hai người tù hình sự trông coi"  Mà thực ra, cả hai người này cũng chẳng trông coi gì về các sinh hoạt của đàn trâu dê, ngoại trừ sáng dẫn đi chiều dẫn về, trưa lại còn được một giấc ngủ say!
Nguyên do là cả đàn trâu dê được cho ăn muối mỗi ngày trước khi bi" nhô´t vào chuồng, và đã trở thành thói quen nên không thể thiếu chất muối.  Do đó, chúng phải theo đàn trở về để được cho ăn muối, mà trước đó, một người tù hình sự khác ở nhà rải sẳn hay hòa sẳn với nước để ở trước cổng chuồng, chờ chúng về ăn hay uống.  Khi chu´ng đã ăn hay uống nước muối đu", hai người tù hình sự lu´c này đa~ đứng să"n trước cổng chuồng, điểm số từng con bước vào để biết chắc là đủ số, nhất là đàn trâu.
Thì ra, không chỉ riêng chúng tôi, những người tù pha"i lao động khổ sai dưới đầm sâu, mới ngày ngày mong đợi đươ"c nghe tiếng gọi ‘trâu…dê…về…đi…’ của hai người ‘Mục tử hình sự’, mà chính những con trâu, con dê kia cũng ngày ngày mong chờ cùng tiếng gọi đó… Tất cả chúng tôi - người va` thú vật - đều mong ngóng đến giờ được trở về Trại.  Với trâu-dê, thì chỉ cần có được một bửa ăn muối cho ngày hôm đó là đủ, mặc cho ngày mai ra sao.  Nhưng với chúng tôi, ngoài việc nhận một xuất bo bo chưa tróc vỏ với một muỗng nước muối cần có cho bửa ăn chiều để tiếp tục duy trì sự sống, chúng tôi còn cần được nghỉ ngơi, cần tĩnh dưỡng tinh thần, cần nhắc nhớ cho nhau phải luôn biết trân quy´ gìn giữ bản thân mình, phải nuôi dưỡng niê`m hy vọng vê` một ngày được trở vê` vơ´i gia đi`nh, vì con đường trước mặt còn dài, còn nhiều gian nan, phải cố gắng vượt qua, không thể gục ngã dễ dàng trước kẻ thù!
*
Nhiều năm đã trôi qua kể từ ngày ra khỏi ngục tù khổ sai của Cộng sản và đang được sống ở một đất nươ´c Tự 
 Do đầy tình người, tưởng đâu đã có thể quên đi được những ngày tháng đau buồn đầy nỗi nhọc nhằn cũ, song m"i l"n đọc thấy trên báo chí những tin tức liên quan đến những Nhà đấu tranh cho Dân Chủ hay bất đồng chính kiến ở trong nước đang bị giam cầm và phải chịu nhiều cực hình tại Trại tù Nam Hà như Linh Mục Nguyễn Văn Lý, hay các Luật sư Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, v.v..., tự nhiên âm thanh của những tiếng gọi ‘trâu...dê…v"...đi…’ của người ‘Mục tử hình sự’ một thời vang vọng từ triền đồi bên cạnh đầm sâu đầy đỉa hút máu người "
 Trại Nam Hà đã trở về tâm tri´ tôi với tất cả sự xót xa và đă´ng cay của nó!   
Tôi chợt nhớ đến những câu đầu của mô"t ‘Tù khúc’ do người bạn tù mang tên Nguyê~n Văn Hô`ng, sáng tác vào dịp Tết Canh Thân đầu năm 1980 ở Trại Nam Hà, chỉ mâ´y tha´ng trươ´c khi anh bị Ban Gia´m thị Trại bă´t giam xà lim và bị đa´nh cho đê´n chê´t vào khoảng Tha´ng 5 năm đo´: ‘Trên đường đi của trâu bò và dê, những bàn chân chai cứng lết lê, trông thật đa´ng ê chê`!... Trên đô`i cao đập đa´ nă´ng cha´y da đâ`u, dươ´i đâ`m sâu ke´o ca`y thay trâu!...’
(Quý mến tặng các bạn tù NAM HÀ và HÀM TÂN Z.30D nhân dịp chuẫn bị Đại Hội Mừng Xuân Tân Mão tại Nam California, ngày 6.3.2011.)
Westminster, CA, những ngày cuối năm 2010
Taquanghoang

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) nhìn nhận tình trạng “trẻ hóa” trong suy thoái “tư tưởng chính trị ” và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang gây khó khăn cho công tác “xây dựng, chỉnh đốn đảng”...
Năm 2024 là năm bầu cử, một năm gay go thử thách, và đề tài yêu ghét dù muốn hay không muốn đã trở lại trên các trang báo, trong các buổi tranh luận trong gia đình, ngoài xã hội. Chúc bàn tiệc trong năm của quý vị rôm rả những câu chuyện, những cuộc đối thoại bổ ích hai chiều, những thay đổi tốt đẹp. Và xin cảm ơn quý thân hữu, thân chủ đã hỗ trợ, gắn bó cùng hành trình với Việt Báo trong hơn 31 năm qua. Sau cùng là lời tri ân đến các độc giả Việt Báo: chính quý vị, những người đọc khó tính là thành trì giúp Việt Báo trở thành một tờ báo uy tín, chuyên nghiệp.
Năm 2023 tiến vào những ngày cuối cùng, nó sẽ đi qua và không bao giờ trở lại. Lịch sử sẽ đi qua nhưng những việc làm của con người sẽ tồn tại với sự khôn ngoan và ngu ngốc của đa số. Cụm từ ‘con-người-đa-số’ chỉ định ý muốn chung của đa số người. Và ‘con-người-thiểu-số’ đành phải tuân theo. Trò sinh hoạt dân chủ luôn luôn là con dao hai lưỡi có hiệu quả tùy thuộc sở thích của con người đa số. Sở thích? Một thứ tạo ra tốt lành hoặc khổ nạn. Đúng ra là cả hai, nhưng có một trong hai sẽ lớn hơn, đôi khi, lớn gấp bội phần. Nếu khổ nạn quá lớn thì cuộc sống chung sẽ thay đổi, có khi lâm vào mức tồi tệ. Chẳng hạn như trường hợp nước Đức dưới thời Hitler. Ý muốn của con người đa số đam mê nồng nhiệt ý muốn của Hitler. Cho ông ta cơ hội dẫn đầu một quốc gia quyền lực, tạo ra hiệu quả cuộc chiến thế giới thứ hai. Hậu quả tàn khốc đó do ai? Hitler? Đúng một phần.
“Tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong Lực lượng vũ trang nhân dân là mối lo hàng đầu của đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Bằng chứng này đã được Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đưa ra tại Hội nghị Đảng ủy Công an ngày 20/12/2023 tại Hà Nội, và trong nội dung các bài viết trên báo chí chính thống của nhà nước liên quan đến Quân đội...
Người ta nên áp dụng đạo đức vào tài chính trị của Henry Kissinger như thế nào? Làm thế nào để người ta quân bình những thành tựu với những hành vi sai trái của Kissinger? Tôi đã vật lộn với những vấn đề đó từ khi Kissinger là giáo sư của tôi, và sau này là đồng nghiệp tại Đại học Harvard. Vào tháng Tư năm 2012, tôi đã giúp phỏng vấn ông trước một số lượng lớn cử toạ tại Harvard và hỏi liệu ông có làm điều gì khác đi trong thời gian làm ngoại trưởng cho các Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Gerald Ford không. Lúc đầu, ông nói không. Suy nghĩ lại, ông nói rằng ước mình là đã hoạt động tích cực hơn ở Trung Đông. Nhưng ông không đề cập đến Campuchia, Chile, Pakistan hay Việt Nam. Một người phản đối ở phía sau hội trường hét lên: "Tội phạm chiến tranh!"
Việt Nam có còn “độc lập” với Trung Quốc hay không sau chuyến thăm Hà Nội của Tổng Bí thư, Chủ tịch nhà nước Tập Cận Bình là thắc mắc của người dân Việt Nam. Ông Tập có mặt ở Việt Nam từ 12 đến 13 tháng 12 năm 2023 và đạt được cam kết của Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng về “xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc”.
Ngày nay, Chiến lược Phòng thủ Quốc gia của Hoa Kỳ – giống như chiến lược Chiến tranh Lạnh tạo chuẩn mực cho tư duy chiến lược trong những năm từ thập kỷ ‘50 đến ’80 – bị chi phối bởi một tác nhân đe dọa chính, đó là Trung Quốc. Điều này vừa cung cấp thông tin vừa tạo điều kiện cho tất cả các mối đe dọa lớn khác có thể xảy ra: Nga, Iran và Bắc Triều Tiên. Giống như thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ hiện đang lâm vào một cuộc cạnh tranh với đối thủ duy nhất của mình, một cuộc cạnh tranh có khả năng bỏ rơi các thành tựu chính trị, kinh tế và công nghệ. Hoa Kỳ cũng đang ở trong một cuộc chạy đua vũ trang hiện đại, và trong một số trường hợp, chơi trò đuổi bắt và tranh đua để giành tình hữu nghị, gây ảnh hưởng lên các quốc gia khác trên thế giới.
Rồi vào ngày 12/12/2023, tức chỉ sau ba tháng, Việt Nam lại long trọng tiếp đón Chủ Tịch Tập Cận Bình và nói rằng hợp tác và hữu nghị với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược của Việt Nam...
Chỉ ba tháng sau khi Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên cấp cao nhất trong hệ thống phân cấp ngoại giao trong chuyến thăm của Tổng thống Biden, người ta thấy Chủ tịch Tập Cận Bình của Trung Quốc đã trở thành nhà lãnh đạo thế giới mới nhất tăng cường quan hệ với Việt Nam với chuyến thăm Hà Nội trong tuần này...
Chuyến thăm Việt Nam hai ngày của Tổng Bí thư Đảng, Chủ tịch nước Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đã để lại nhiều hệ lụy cho nhân dân Việt Nam hơn bao giờ hết. Bằng chứng này được thể hiện trong Tuyên bố chung ngày 13/12/2023 theo đó họ Tập thay quan điểm “cộng đồng chung vận mệnh” bằng “xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai” cho hai nước...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.