Hôm nay,  

55 Năm Nhìn Lại: Lạc Quan

29/04/201000:00:00(Xem: 6860)

55 Năm Nhìn Lại: Lạc Quan

Vi Anh
“Chiến Tranh là chuyện một thời,
Thương Yêu là chuyện Con Người bốn phương”
 *
 “Lửa lòng tưởng tắt đã lâu
Cuốn băng làm ấm hồi  nào không hay.”
55 Năm Nhìn Lại là DVD thứ 65 của Trung Tâm Asia gồm 2  dỉa . Suốt hơn 4 tiếng đồng hồ làm người xem bất luận già trẻ qua lời ca tiềng nhạc nhận thấy mình trong đó. Vì đây là những Ký Ức Không Thờøi Gian
55 năm Nhỉn Lại là  một  hoà tấu bằng lịch sử hay một dòng lịch sử bằng nhạc – Mang 2 đề tài lớn của Con Người nói chung. Và trong đó người VN vửa trải qua  chương lịch sử này, năm nay là năm thứ  55 năm, gồm có . Đó là  “Chiến Tranh là chuyện một thời, Thương Yêu là chuyện Con Người bốn phương.”
55 Nhìn Lại kết họp hài hòa những ca nhạc sĩ  nhà nghề, những tài năng gạo cội lâu đời và những người nối tiềp trẻ trung. Một Giang Tử đến VN, mới định cư ở Mỹ, sau mấy chục năm không dược hát, bây giờ hát trong tự do, như cởi dược tấc lòng. Một Phương Hồng Quế may mắn hơn  đến dược bến bờ tư do sớm, nhờ tư do mà tài năng tỏ ra không có tuổi. Đặc biệt có nhiều nghệ sĩ từ Asia ra đi dem chuông đi dánh nhiều sân khấu, bây giờ vể đòan tụ với Asia tạo thành tác phẩm kỳ tích này để phát hành kịp thời trong những ngày 30 Tháng Tư thứ 35 đầy ý nghĩa.
 Mới có cũ có, từ ca kịch sĩ đến nghệ sĩ sử dụng mọi cung đản muôn điệu;  tất cả đều làm tất cả những gì có thể làm được và không từ bỏ cơ hội nào, đem hết con tim, khối óc ra trình diễn nên rất nhập vai và truyền cảm. Khiến người khán thính giả  già này từng xem show sống, sau khi xem lại dĩa đã edited phải phục, tự nhủ, “Lửa lòng tưởng tắt đã lâu, Cuốn băng làm ấm hồi nào không hay.”
 55 Năm Nhìn Lại, gồm 18 mục  song, họp ca, nhạc cảnh,  ca vũ, kịch hòa quyện vói nhau thành bản bi hùng ca trong thòi gian hơn nửa thế kỷ có chiến tranh qua Chuyến Đò Vĩ Tuyến, Tàu Đêm Năm Cũ, Trả Lại Em Yêu, Tình Anh Lính Chiến, Giả Từ Vũ Khí, Kịch Chú Tư Cầu, có Saigon ơi Vĩnh Biệt, Một Chút Quà Cho Quê Hương trên dường của người Di Tản Buồn ở hải ngọai. Nhưng trong cuộc hành trình dầy gian nguy đó, biến biến đau thương thành hành động vươn lên với những người Vịệt nhờ tư do mà thành công ở những nước tân tiến. Một Dương nguyệït Anh một Bomb Lady nhưng lại là một MC diễn cảm rất nhập vai, tạo ấn tượõng sâu sắc, bằng lời lẽ rất bình dân, nhưng trí thức, của một người nổi danh như lời rất thật như Nguyễn Du rằng “tôi chút phận đàn bà” khiến Từ Hải cũng mềm lòng. Những người dân cử gốc Việt, những nhà dấu tranh bất khuất. Những phát triễn  ngòai sức tưởng tượng trên mọi mặt của hai thòi VNCH gẩn 20 năm và thời kỳ tỵ nạn CS ở hải ngọai 55 Năm Nhìn Lại  là một minh họa bằng hình phim ảnh tài liệu lịch sử vô cùng quí giá và thuyết phục. Trong chiến tranh VNCH vẫn xây dưng tư do, dân chủ, phát triễn văn hóa, giáo dục, xã hội,  văn học nghệ thuật một cách thành công, vượt mức tưởng tượng. Thòi Chiến Tranh, thờøi di tản với nổi buồn man mác của Bonjour Tristesse của Francoise Sagan  sau Thế Chín 2 vớùi Saigon Ơi Vĩnh Biệt, Một Chút Quà Cho Quê Hương. Và sự trổi dây của lớp trẻ vói Tell me, I will  Dream of You, The Chase, và kết thúc như  tư tưởng của André Mauurois  trong Nghệ Thuật Sống vói dại họp ca của tất cả diễn viên và xướng ngôn viến  trong bào Tình Yêu Tình Người của nhạc sĩ Trúùc Hồ cũng là producer của DVD, nói lên giá trị của cuộc sống, niểm tin vào  bản tính  Thiện của Con Người và cái nhìn lạc quan của bước tiến lịch sử  của VN.


55 Năm Nhìn Lại  kết tụ tinh anh của bốn phương, muôn màu muôn vẽ lại muôn hương. Có ái dài, áo bà ba, nón lá  truyển thông kết họp nhuẩn nhuyễn với áo đầm, áo dạ hội  Tây Phương. Như tình liên đới không gian, thòi gian của các thế hệ người Việt , như sư bổ túc của cuộc sống  lấy chiến tranh để xây dựng  và hòa bình,  của cuộc di tản vô tiển khóang hậu tìm sư sống tư do trong cái chết  mất tư do, của Tom Paine “Cho tôi Tư do hay là Chết” cả của hàng triệu người trong  của cuộc hành trình đầy gian nguy  nhưng cũng đầy vinh quang của người Việt trong hậu bán thế kỷ 20.
55 Năm Nhìn Lại  vớùi Âm thanh, ánh sáng, khung cảnh tuyệt mỹ. Một công trình ứng dụng hài hòa, nhiều sáng tạo, khai thác tối đa những tiến bô khoa học kỹ thuật cao của thời đại Tin Học dể diễn tả hai đề tài lớn là Chiến Tranh và Tình Yêu, Tình Người. Là một thành công của sự kết họp những chân lý lịch sử vốn vô tư, lạnh lùng, bất biến của chân lý lịch sử vớùi nghệ thuật vốn là cảm hứng, muôn màu, muôn vẽ, muôn hương của bộ óc sáng tạo. Người xem sẽ thấy lạc quan như bản nhạc kết thúc, tổng họp diễn viên, Tình Yêu và Tình Người. 
Phe bình văn học, nghệ thuật không thể không nói vài khuyết diểm. Kịch Chú Tư Cầu dùùng règles des trois unités của lọai kịch classiques của  thế kỷ  ánh sáng Pháp ( siecle de limìère). Một nơi, một chuyện, một đòi. Nhưng y phục không khớùp với phong tục dịa phương và chữ dùng. Người nông dân Nam không mặt đồ bà ba màu nâu, không nói chữ phà, vé xe tàu mà mặc bà ba đen, mà nói giấy xe, giấy tàu. Dân làm ăn như nhân vật Cắc Chú mặc dồ Tây không mang bretelle. Nhưng nhờ phát âm đúng cách dân Miển Tây,  tác phong hành động, lời nói ngắn gọn  của những diển viên buổn, thương, ghen giận một cách chân tình như ruột dể ngòai da của người Miền Tây Nam Việt, làm người  dể bỏ qua nhưng khiếm khuyết kỹ thuật ấy. Nhưng dù chú ý  những sơ sót đó cũng nút ruổi vẻ lên mặt người đẹp  làm nổi bật cái đẹp của gương mắt thêm.
Sau cùng đây là một tác phẩm nghệ thuật làm bằng con tim, khối óc của các nghệ sĩ, có máu, nước mắt, mồ hôi của quân dân cán chính VNCH, thời vỉ dân chiến, vì nước hy sinh, thời di tản vô tiền khóang hậu của lịch sữ Việt. Không một nhà phe bình văn học, nghệ thuật nào tinh tường hôn  khán thính giả. Dùng một số tiền  nhỏ 25 (") Đô mua một băng đĩa gin để thưởng thức, để phong phú tủ nhạc gia đình hay tẵng bè bạn là giúp cho dòng nhạc của người Việt Quốc gia pháp triển, và lưu ký những chân lý lịch sử cho thế hệ mai sau biết. Nhớ là nhiệm vụ và bổn phận. Nhớ  thời kỳ  những người Việt đi trước vừa chiến đấu vừa xây dựng ra sao trong Chiến tranh VN .  Bất cứ một nguyên lành  nào cũng làm bằng những đổ vỡ. Chén kiểu, pha lê làm từng mảng vụn tạo thành đất sét và hột cát. Để biết Việt tỵ nạn CS dùng những mảnh vụn của cuộc đời  mình, gia đỉnh mình dể làm nên một VN Hải ngọai  dân tộc, khai phóng và nhân bản ra sao.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chỉ ba tháng sau khi Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên cấp cao nhất trong hệ thống phân cấp ngoại giao trong chuyến thăm của Tổng thống Biden, người ta thấy Chủ tịch Tập Cận Bình của Trung Quốc đã trở thành nhà lãnh đạo thế giới mới nhất tăng cường quan hệ với Việt Nam với chuyến thăm Hà Nội trong tuần này...
Chuyến thăm Việt Nam hai ngày của Tổng Bí thư Đảng, Chủ tịch nước Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đã để lại nhiều hệ lụy cho nhân dân Việt Nam hơn bao giờ hết. Bằng chứng này được thể hiện trong Tuyên bố chung ngày 13/12/2023 theo đó họ Tập thay quan điểm “cộng đồng chung vận mệnh” bằng “xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai” cho hai nước...
Sự ra đi của nhà tư tưởng và thực hành xuất sắc về chính sách đối ngoại của Mỹ đánh dấu một kỷ nguyên kết thúc. Trong suốt sự nghiệp lâu dài và có ảnh hưởng phi thường của mình, Henry Kissinger đã xây dựng một di sản mà người Mỹ sẽ khôn ngoan chú ý trong kỷ nguyên mới của nền chính trị cường quốc và sự xáo trộn trong toàn cầu. Thật khó để tưởng tượng rằng thế giới mà không có Henry Kissinger, không chỉ đơn giản vì ông sống đến 100 tuổi, mà vì ông chiếm một vị trí có ảnh hưởng và đôi khi chế ngự trong chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Mỹ trong hơn nửa thế kỷ.
“Tham nhũng kinh tế” ở Việt Nam đã trở thành “quốc nạn”, nhưng “tham nhũng quyền lực” do chính đảng viên gây ra để thu tóm quyền cai trị mới khiến Đảng lo sợ. Đó là nội dung đang được phổ biến học tập để đề phòng và bảo vệ chế độ do Ban Nội chính Trung ương công bố...
“Trong năm 2023 còn nhiều vấn đề đáng lo ngại, gây bất an cho xã hội. Các tội phạm trên các lĩnh vực tiếp tục gia tăng toàn quốc xảy ra 48.100 vụ phạm tội và trật tự xã hội tăng 18%.”
Việt Nam đang thương lượng mua chiến đấu cơ F-16 của Mỹ để tăng cường bảo vệ an ninh trước đe dọa ngày một lên cao của Trung Quốc ở Biển Đông. Tin này được truyền miệng ở Hoa Thịnh Đốn, tiếp theo sau chuyến thăm Việt Nam 2 ngày 10-11 tháng 9/2023 của Tổng thống Joe Biden. Tuy nhiên, các viên chức thẩm quyền của đôi bên không tiết lộ số lượng F-16 mà Việt Nam có thể mua với giá 30 triệu dollars một chiếc...
Số năm tháng tôi nằm trong tù chắc ít hơn thời gian mà nhà thơ Nguyễn Chí Thiện ngồi trong nhà mét (W.C) và có lẽ cũng chỉ bằng thời gian ngủ trưa của nhà văn Vũ Thư Hiên, ở trại Bất Bạt, Sơn Tây. Bởi vậy, sau khi đọc tác phẩm Hỏa Lò và Đêm Giữa Ban Ngày của hai ông (rồi đọc thêm Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn, Thung Lũng Tử Thần của Vũ Ánh, và Trại Kiên Giam của Nguyễn Chí Thiệp) thì tôi tự hứa là không bao giờ viết lách gì vể chuyện nhà tù, trại tù hay người tù nào cả.
Càng gần đến Đại hội đảng toàn quốc khóa XIV (2026-2031), đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) càng ra sức kiên định 4 nguyên tắc được coi là “có ý nghĩa sống còn đối với chế độ.”
Trời mưa thì buồn. Trời nắng thì vui. Mưa nhiều quá gây lụt lội, trở thành thảm cảnh. Nắng quá độ gây khô hạn, cháy mùa màng, gây đói khổ. Gọi là thiên tai. Có nghĩa thảm họa do trời gây ra. Hoặc chữ “thiên” đại diện cho thiên nhiên. Nhưng gần đây, vấn nạn khí hậu biến đổi, gây ra nhiều “thiên tai” có thể gọi lại là “thiên nhân tai,” vì con người góp phần lớn tạo ra khốn khổ cho nhau. “Thiên nhân tai,” nghe lạ mà có đúng không? Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là hiệu ứng nhà kính. Một số loại khí trong bầu khí quyển bao quanh trái đất hoạt động hơi giống như gương kính trong nhà kính, giữ nhiệt của mặt trời và ngăn nó trở lại không gian, gây ra hiện tượng nóng lên cho toàn cầu. Nhiều loại khí nhà kính này xuất hiện một cách tự nhiên, nhưng các hoạt động của con người đang làm tăng nồng độ của một số loại khí này trong khí quyển, cụ thể là: Cacbon dioxit (CO2), khí mê-tan, nitơ oxit, khí florua
Tuy lịch sử không nói đến, nhưng nếu chịu khó lục lọi đây đó, người ta sẽ tìm ra một giai thoại khá thú vị về việc bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc trong buổi lễ trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Theo tường thuật của nhà báo Hồng Hà trên báo Cứu Quốc của Việt Minh, ông Nguyễn Hữu Đang là người đọc chương trình buổi lễ và giới thiệu Chính phủ Lâm thời cùng chủ tịch Chính phủ đọc Tuyên ngôn Độc lập. Ông Nguyễn Hữu Đang là Trưởng ban Tổ chức Lễ đài, ông chính là người đứng trước micro giới thiệu: “Thưa đồng bào... Đây là Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh.” Nói xong, ông lùi lại, nhường micro cho Hồ Chí Minh.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.