Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (336)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyên Giác
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kinh SN 22.63: Khi bám víu là sẽ bị Ma trói buộc
08/12/2024
10:25:00
Kinh Kim Cang và Bát Nhã Tâm kinh viết rằng không có gì để chúng ta phải bám víu, bởi vì không hề có cái gì có tự ngã, và bởi vì thực tướng của tất cả các pháp là Không. Một cách cụ thể, Đức Phật đã dạy trong Kinh SN 22.63 rằng khi hễ ai khởi tâm bám víu là sẽ bị Ma trói buộc. Bài viết này sẽ dựa theo các bản dịch trên Sutta Central.
Con Đường An Lạc Bài 10: Ở đây và Bây giờ
02/12/2024
08:13:00
Suy nghĩ từ góc độ đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh như vậy sẽ làm thay đổi cái nhìn của người thầy thuốc về bệnh nhân trong quá trình điều trị. Cả người bệnh khi hiểu rõ chất lượng cuộc sống là do mình quyết định cũng sẽ không chỉ biết lệ thuộc vào thầy, vào thuốc, vào xét nghiệm mà còn biết tăng cường sức khỏe, nâng cao sức khỏe của chính mình
Song ngữ: Angulimala: từ kẻ sát nhân hàng loạt trở thành vị thánh
28/11/2024
11:23:00
Khi đứa trẻ chào đời, tất cả vũ khí trong thành phố Savatthi đột nhiên lấp lánh. Vào buổi sáng, vị Bà-la-môn đến cung điện như thường lệ. Nhà vua nói đêm qua vua mất ngủ, vì thấy vũ khí lấp lánh sáng. Vị Bà La Môn nói có lẽ đứa con mới sinh của ông đã ảnh hưởng, làm vũ khí lấp lánh, nhưng tử vi cho thấy đứa trẻ sẽ sống đơn độc. Vua nói, hãy nuôi giáo dục đứa trẻ đúng cách để thiện hóa đứa trẻ.
Song Ngữ: Con Đường An Lạc Chương 9 “học Phật Lõm Bõm”
27/11/2024
07:44:00
Thế rồi khi dấn bước vào đời ta đã quên bài học ngày xưa đó, mãi mê tìm kiếm một búp sen vàng sen bạc rực rỡ hào quang ở tận chân trời góc biển giữa muôn hồng ngàn tía... Cho đến một hôm giật mình ngó lại: thì ra cái “Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng” của đoá sen kia rốt cuộc cũng chỉ là « Nhị vàng bông trắng lá xanh » đó thôi. Chẳng thêm chẳng bớt! Trong đầm sen thoảng mùi bùn đất quê hương đó, đóa sen vẫn xòe ra rồi khép lại. Khép lại rồi xòe ra. Từ nghìn xưa cũ. Chẳng sinh chẳng diệt! Đóa sen của thiên thu vẫn lung linh giữa gió và nước, như tủm tỉm cười, tỏa ngát hương thơm…
Kinh Từ Bi -- Metta Sutta - song ngữ và 2 video
09/11/2024
03:10:00
Kinh Từ Bi, xuất phát từ Tạng Pali có tên là Kinh Metta Sutta, còn được gọi là Kinh Karaniya Metta, nội dung dạy tu thiền Tâm Từ, tức là lòng yêu thương vô lượng. Theo bản chú giải, duyên khởi cho Kinh Từ Bi là tích truyện một nhóm 500 vị sư sau khi nhận lời dạy từ Đức Phật đã tới một khu rừng để thiền định.
Con Đường An Lạc Sáng, Trưa, Chiều, Tối
08/11/2024
09:17:00
Kinh sách khuyên học Phật dù một câu một chữ cũng… quý! Lục tổ Huệ Năng lúc còn gánh cũi trên rừng chỉ nghe người ta tụng câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” mà hoát nhiên đại ngộ. Lại nhớ chuyện một thiền sư cho đệ tử mỗi một chữ “Vô” để làm “thoại đầu” mà thiền tập…
"Sách bỏ túi" cho người cao tuổi Con Đường An Lạc Bài 6: Học cách Phật dạy con
31/10/2024
11:53:00
Khi Phật thành đạo, có dịp về thăm Vua cha thì La-Hầu-La đã lên bảy tuổi. Và ngay dịp đó, La Hầu La cũng xin theo Phật, xuất gia. Coi Phật đã dạy La Hầu La những gì và cách nào nhe!
2 video: Kinh Pháp Cú - Kệ số 13 và 14 - Kinh Pháp Cú - Kệ số 15
29/10/2024
09:23:00
Một lần nọ, Đức Phật đang trú tại tu viện Veluvana ở Rajagaha khi vua cha của ngài là Vua Suddhodana nhiều lần phái sứ giả đến gặp Đức Phật để thỉnh Phật đến thăm thành phố Kapilavatthu.
"Sách bỏ túi" cho người cao tuổi Con Đường An Lạc Bài 5: Thực hành 10 Hạnh Nguyện Phổ Hiền
28/10/2024
09:20:00
Phần lớn các chùa hiện nay thường thấy nơi chánh điện có tượng Phật Thích-ca đặt ở giữa, bên trái có Bồ Tát Văn-thù-sư-lợi, cưỡi sư tử, tay cầm kiếm; bên phải có Bồ Tát Phổ Hiền, cưỡi voi sáu ngà, tay cầm đóa hoa sen.
Bài 4: Con Đường An Lạc “Sách bỏ túi” cho người cao tuổi Học cách Phật dạy
24/10/2024
11:46:00
Tôi học Kim Cang không ngờ cũng thấy “ghiền” như khi học Tâm Kinh Bát Nhã ngày trước. Đôi khi giật mình, đôi khi sửng sốt, đôi khi bỡ ngỡ, đôi khi chưng hửng. Các kinh sách dù có nhiều truyền bản, nhưng rõ ràng là có một sự nhất quán, xuyên suốt, chỉ khác cách tiếp cận tùy “đối tượng đích” mà cách truyền đạt khác nhau chớ nguyên lý vẫn là một. Nắm được cái cốt lõi có thể bớt hoang mang, thấy được “chỗ vào” chăng?
Quay lại