Hôm nay,  

Những Giả Thuyết Sai Lầm Của Ls. Thanh Cần Phải Đính Chính!

29/03/200400:00:00(Xem: 5446)
Là một độc giả trung thành của báo Sàigịn Times, nhưng vì quá bận chuyện học hành thi cử lại phải đi làm nuơi gia đình, nên đơi khi lực bất tịng tâm, nhiều lần tơi muốn viết bài đĩng gĩp cho quý báo nhưng điều kiện khơng cho phép. Mong quý báo thơng cảm. Hơm nay vì đọc được những đĩng gĩp quý giá và xác thật của quý vị tiền bối như Trung Tỉnh Cư Sĩ, Trần Văn Hải, Trần V.K.,v,v... tơi thấy thật hứng thú nên xin cĩ một bài đĩng gĩp đầu đuơi hơi dài dịng thế này. Khoảng 3 năm trước, tơi cĩ dịp ghé Sydney thăm ơng anh vợ đang dậy học ở đại học nên tình cờ thấy trong chồng báo chí cũ nhà ơng cĩ tờ tập san Tư Tưởng số 1 xuất bản vào đầu năm 1999. Cầm lên xem qua, tơi ngạc nhiên thấy cĩ bài viết “Thời Đại Đồ Đá” của ơng Cung Đình Thanh. Đây là một bài viết gĩp nhặt từ các sách báo cũ xuất bản ở Việt Nam. Vì ơng Thanh khơng am tường về khảo cổ, ơng lại khơng chịu theo dõi tin tức về khảo cổ để cập nhật hố kiến thức của mình, nên bài viết của ơng đã để lộ ra nhiều sai sĩt nghiêm trọng. Buồn hơn nữa là sau khi cho in bài đĩ trên tập san Tư Tưởng vào năm 1999, mấy năm sau, ơng Thanh vẫn giống như ếch ngồi đáy giếng, lại vác bài viết “Thời Đại Đồ Đá” cũ kỹ, đầy những sai lầm đĩ in thành sách rồi phát hành hết ở Melbourne, đến Sydney, và nghe đâu chuẩn bị mang sang Mỹ phát hành vào tháng 9 năm nay. Cũng vì ơng Thanh phát hành sách ở Melbourne nên chủ Nhật tuần trước, ghé Melbourne, được đọc bài của cụ Trung Tỉnh Cư Sĩ trên báo Sàigịn Times, tơi cĩ gặp nĩi chuyện với vài người bạn mà ai cũng khơng nhịn được cười khi đề cập đến việc làm “phản văn hố” của ơng Thanh. Đọc cuốn sách “Tìm về nguồn gốc Văn minh Việt Nam dưới ánh sáng mới của khoa học”, người nào yếu bĩng vía sẽ giật mình khi thấy ơng Thanh viện dẫn cả trăm trang chú thích và tài liệu tham khảo của tồn giáo sư, tiến sĩ, học giả... Nhưng nếu bình tĩnh một chút, chịu khĩ hỏi người hiểu biết một chút, ta sẽ thấy ngay những sai lầm rất ấu trĩ và đáng thương của LS Thanh. Tương lai khi cĩ dịp viết sách, tơi sẽ nêu đầy đủ những ấu trĩ của ơng Thanh, cịn hơm nay để khỏi mất thì giờ của quý vị, tơi chỉ xin nêu một thí dụ nhỏ trong sách là quý vị đủ hiểu trình độ ơng Thanh tới mức nào.
Trong bài viết “Thời Đại Đồ Đá” được tái đăng trong sách mới xuất bản, ở trang 81, ơng Thanh viết: “Nhờ sự tranh đấu kiên trì của những nhà khảo cổ Việt Nam mà cuối cùng quốc tế đã cơng nhận cụm từ Văn Hố Hồ Bình”. Ở một đoạn khác, trang 81 và 82, ơng Thanh lại viết nguyên văn như sau: “Nĩi tĩm lại, Văn Hố Hồ Bình đã được dùng để mơ tả một nền văn hố rộng khắp mà hiện nay từ Ấn Độ cho đến Trung Hoa cũng cĩ những di tích được gọi là Văn Hố Hồ Bình ở Ấn Độ, vùng Đơng Bắc (Sharma) ở Trung Hoa. Xem như vậy Văn Hố Hồ Bình quả giữ vai trị hết sức quan trọng kể từ hậu kỳ đá mới nghĩa là cách đây trên 30,000 năm khơng riêng gì cho người cổ Việt Nam mà cả cho nhân loại cổ ở vùng Đơng Nam Châu Á và cả Á Châu vậy”. Cuối đoạn này, ơng Thanh ghi chú thích số (16). Coi phần chú thích trang 520, tơi mới biết đoạn văn trên được ơng Thanh chép từ bài báo cáo “Dấu vết Văn Hố Hồ Bình ở Đơng Nam Á” của Ngơ Thế Phong đăng trong cuốn Khảo Cổ Học xuất bản tại Hà Nội vào năm 1984. Qua người bạn đang dậy học ở Melbourne tơi mới biết, Ngơ Thế Phong là tiến sĩ sử, hiện làm trưởng phịng nghiên cứu sưu tầm thuộc Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam. Người bạn tơi cho biết, anh chàng này nổi tiếng ăn ốc nĩi mị và hay cĩ những phĩng thuyết bốc đồng, khích lệ lịng yêu nước mù quáng, nên được chế độ CS nâng đỡ, chứ bản thân anh khơng cĩ thực tài và thực học chút nào. Đáng thương cho LS Thanh là ơng khơng biết được điều đĩ, và ơng cũng khơng cĩ đủ kiến thức về khảo cổ, để biết được những điều Phong viết là sai và lỗi thời. Rời Việt Nam vào năm 1989, được phép mang theo cả tấn sách, trong đĩ cĩ cả cuốn Khảo Cổ Học xuất bản từ năm 1984, khi sang đến Úc, ơng Thanh vội vàng cắm đầu cắm cổ sao chép, ráp nối thành bài viết mà khơng chịu theo dõi tin tức về khảo cổ, và cũng chẳng chịu hỏi han những người am tường. Do đĩ, ơng Thanh đã chép lại những chuyện sai lầm nghiêm trọng mà khơng hề hay biết. Thật vậy, chỉ nguyên mấy dịng trên đã thấy ơng Thanh phạm phải những sai lầm nghiêm trọng. Sau đây là những sai lầm của ơng.
Cách đây khoảng 10 năm, tại Hà Nội, bộ ngoại giao Pháp và Viện Khảo Cổ cĩ tổ chức hội nghị kỷ niệm 60 năm phát hiện di tích Hồ Bình (The Hoabinhian 60 Years After Madeleine Colani: Anniversary Conference) để phần nhớ tới cơng lao của bà Madeleine Colani, và phần quan trọng là tái thẩm định và lượng giá một cách thống nhất giữa những nhà khảo cổ về những di tích đã được khai quật suốt 60 năm qua tại Hồ Bình. Hội nghị kéo dài từ ngày 28/12/93 đến 3/1/94, với sự tham dự của khoảng 80 nhà khảo cổ bao gồm cả Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Trung Hoa, Thái Lan, Úc, Đài Loan... Trong số đĩ cĩ giáo sư tiến sĩ Wilhelm G. Solheim II. Riêng ở Úc, tơi biết là cĩ Professor Sandra Bowdler thuộc trung tâm khảo cổ (Centre for Archaeology) của đại học Tây Úc (UWA) tham dự. Sau khi dự hội nghị trở về, nhiều nhà khảo cổ đã viết bài. Giáo sư Wilhelm G. Solheim II, và giáo sư Bowdler cũng cĩ viết một vài nhận xét mà cách đây vài năm tơi cĩ được xem. Nếu LS Thanh hoặc quý độc giả nào muốn biết rõ hơn, xin liên lạc GS Sandra Bowdler, Centre for Archaeology, University of Western Australia, Nedlands WA 6009.

Qua 2 bài viết, một của giáo sư Sandra Bowdler, và một của Wilhelm G. Solheim II, cùng những tài liệu về hội nghị tơi sưu tầm được bằng tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Việt thì mục đích của hội nghị là thảo luận để đi đến những đồng thuận về những giá trị của di tích Hồ Bình. Vì các di tích tìm thấy tại Hồ Bình hầu như là cơng cụ bằng đá, nên các nhà khảo cổ đã bỏ phiếu đồng thuận: 1. “Khái niệm Hồ Bình từ xưa đến nay được xếp loại ‘văn hố’ Hồ Bình, nay xuống cấp thành ‘kỹ nghệ’ Hồ Bình” (The concept for ‘Hoabinhian’ so far characterising as culture stage, was dowgraded to ‘Hoabinhian industry’). 2. “Niên đại của những thu thập kỹ thuật Hồ Bình khơng cĩ giới hạn chắc chắn mà tồn tại giữa khoảng 16,000 năm đến 6,000 năm trước” (The chronological scope with imprecise extent of the Hoabinhian technological assemblage dates around 16,000 and 6,000 years before present).
Với phần trình bầy trên đây, quý vị thấy, ơng LS Thanh đã phạm phải sai lầm thứ nhất là dùng cụm từ “Văn Hố Hồ Bình” một cách lỗi thời và tuỳ tiện. Tơi đồng ý là kể từ hội nghị khảo cổ Hồ Bình vào năm 1994 đến nay, trong sách vở, báo chí, trị chuyện hàng ngày tại Việt Nam và hải ngoại, vẫn cĩ nhiều người Việt dùng 4 chữ “văn hố Hồ Bình”. Tuy nhiên, trong lĩnh vực chuyên mơn khảo cổ, nghiên cứu về văn hố, hay viết sách khảo cứu... những người hiểu biết khơng khi nào lạm dụng 4 chữ “văn hố Hồ Bình”. Nhất là lối viết sách tự dán nhãn hiệu “Văn Hố Hồ Bình đã được dùng để mơ tả một nền văn hố rộng khắp mà hiện nay từ Ấn Độ cho đến Trung Hoa cũng cĩ những di tích được gọi là Văn Hố Hồ Bình” thì quả là nực cười và đáng trách. Sai lầm thứ hai mà ơng LS Thanh đã phạm là tuyên truyền quan niệm sai lầm “Văn hố Hồ bình cĩ cách đây trên 30,000 năm”, trong khi thực tế, năm 1994, hơn 80 nhà khảo cổ đã đồng ý, di tích tìm thấy tại Hồ Bình chỉ cĩ tuổi từ 16,000 đến 6,000 năm. Thứ 3, vì các nhà khảo cổ đã đồng thuận xuống cấp từ “văn hố Hồ Bình” xuống cịn “kỹ nghệ Hồ Bình”, và tuổi của các di tích Hồ Bình được xác nhận chỉ cĩ từ 16,000 đến 6,000 năm, nên việc LS Thanh cổ võ “Văn Hố Hồ Bình quả giữ vai trị hết sức quan trọng kể từ hậu kỳ đá mới nghĩa là cách đây trên 30,000 năm khơng riêng gì cho người cổ Việt Nam mà cả cho nhân loại cổ ở vùng Đơng Nam Châu Á và cả Á Châu” rõ ràng là sai lầm.
LS Thanh cĩ thể đổ lỗi, đoạn văn được LS Thanh trích dẫn trong sách là do ơng tiến sĩ Ngơ Thế Phong viết, cịn LS Thanh chỉ làm cái việc chép lại rồi cho in mà thơi. Tội lỗi bao nhiêu, ơng Phong chịu. Cịn ơng Thanh chỉ là một luật sư chứ đâu cĩ phải là nhà khảo cổ mà đổ lỗi cho ơng!! Đổ lỗi như vậy quả là khơng hợp lý. LS Thanh nên nhớ, đoạn văn trên được ơng Ngơ Thế Phong viết từ 1984, nghĩa là 10 năm trước khi 80 nhà khảo cổ họp tại Hà Nội. Vì vậy, ơng Phong cĩ thể là một nhà khảo cổ dở, nhưng ơng khơng chịu trách nhiệm về việc phổ biến đoạn văn sai lầm mà ơng đã viết trước đĩ 10 năm. Người chịu trách nhiệm là ơng Thanh, vì 10 năm sau ngày 80 nhà khảo cổ họp tại Hà Nội, ơng Thanh vẫn cắm đầu cắm cổ chép lại một cách say mê đoạn văn lỗi thời của ơng Phong, rồi hồ hởi phấn khởi khua chiêng gõ trống phổ biến nĩ, bằng phỏng vấn, bằng diễn thuyết, bằng viết bài, bằng bán sách..., mà ơng khơng hề biết, đoạn văn đĩ lỗi thời suốt cả 10 năm trời. Và đây chính là cái dại khờ của LS Thanh, người tự chọn cho mình cơng việc biên khảo văn hố, nhưng lại khơng cĩ kiến thức và đức tính của một nhà biên khảo văn hố. Hậu quả, người viết ra những điều bị lỗi thời thì khơng bị chê cười. Cịn người chép lại những điều lỗi thời rồi đinh ninh đĩ là những phát minh mới lạ “dưới ánh sáng mới của khoa học” thì trở thành trị cười.
Khi cho LS Thanh được phép mang cả tấn sách cũ sang Úc, CS Việt Nam đủ xảo quyệt tính tốn, với lối làm việc thiếu thận trọng của LS Thanh, cộng với những hạn chế về kiến thức văn hố, lịch sử, khảo cổ, cùng thĩi quen ít đọc, lười nghiên cứu, luơn cho mình “biết rõ thế nước”, và khối làm văn hố để tạo tiếng vang của LS Thanh, chắc chắn khơng sớm thì muộn, mớ kiến thức hổ lốn, lỗi thời trong hàng tấn sách cũ đĩ, sẽ được LS Thanh lượm lặt, chắp vá cho xuất bản thành tập san, thành sách. Khi ấy, người Việt hải ngoại, vì đinh ninh “văn hố Hồ Bình” đẻ ra cả văn minh Trung Hoa, sẽ bị mê man như hút thuốc phiện, như chích ma tuý, sẽ say sưa tầm chương trích cú, sẽ hí hửng thi nhau thử máu so sánh DNA để tìm về nguồn gốc... văn minh cuội, mà quên mất CS đang bách hại tơn giáo, đàng chà đạp nhân quyền ở quê nhà. Cịn thế hệ trẻ Việt Nam tại hải ngoại, trước hào quang của những người mệnh danh là “trí thức khoa bảng cha anh dốc lịng làm văn hố”, sẽ ngây thơ tin rằng, cuốn sách của LS Thanh là tác phẩm giá trị “dưới ánh sáng mới của khoa học”. Và như vậy, tất cả chúng ta đều trở thành trị hề! Tất cả chúng ta, trong đĩ cĩ tơi, đều cĩ tội! Và tội của tơi sẽ càng thêm nặng nếu tơi khơng viết bài này để chỉ rõ một trong hàng trăm sai lầm của LS Thanh! Và tơi sẽ cịn viết tiếp để chỉ ra hàng trăm cái sai trong tác phẩm của LS Thanh. Tơi viết vì thấy việc làm của LS Thanh quả thực gây nguy hại cho cộng đồng chúng ta trong hiện tại và mai sau. Hẹn gặp lại quý vị trong một ngày khơng xa...

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.