WARSAW - Hôm thứ tư, chính phủ Ba Lan kêu gọi tổ chức NATO đừng gạt bỏ nước cộng hòa Ukraine sau khi thu nhập 7 nước cựu CS trong năm nay.
Trong 1 diễn văn nói về chính sách đối ngoại tại QH, Ngoại Trưởng Wlodzimierz Cimoszewicz tuyên bố : NATO nên để cửa mở và ngĩ tới các ước muốn của Ukraine, cac cải tổ về an ninh và quốc phòng cũng như sự đóng góp của Ukraine trong công cuộc ổn định Iraq là đáng ca ngợi" - theo ông, hội nghị thượng đỉnh NATO vào Tháng 6 sắp tới nên khuyến khich nỗ lực gia nhập của Ukraine.
Nhưng, cac nhà ngoại giao cho biết các tiêu chuẩn về dân chủ của Ukraine là tấp kém và truyền thông bị giới hạn.
Tuần qua, ông TTK Scheffer bỏ ý quan ngại về sự thiếu tự do báo chí tại Ukraine sẽ ảnh hưởng đến cuộc bầu cử TT Tháng 10, cũng là yếu tố đo lường các liên lạc giữa NATO và Ukraine.
Hồi Tháng 12, Bộ Trưởng QP của Ukraine phàn nàn rằng NATO hợp tac nhiều hơn với Moscow so với Ukraine, và rằng Uriane không được đánh giá xứng đáng.
Năm 2002, các cường quốc Tây Phương chê trach chính quyền Kiev về ý định bán radar cho Iraq, nhưng sau đó đã khen ngợi những đóng góp của Ukraine ở Kosovo và nay là Iraq.
ĐỨC KHEN THỔ: NÊN CHO VÀO NATO TOÀN PHẦN
BERLIN - Liên Hiệp Aâu Châu nên chấp nhận quy chế hội viên toàn phần của Thổ Nhĩ Kỳ để phát triển an ninh cho mình trong thế kỉ 21 - trả lời 1 cuộc phỏng vấn phổ biến hôm thứ tư, Ngoại Trưởng Joschka Fischer của chính phủ liên hiệp Đức, tới thủ đô Ankara ngày Thứ Tư để hội đàm với các nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ, tuyên bố "Nếu cấm cửa Thổ Nhĩ Kỳ, chúng ta sẽ phải trả giá nặng nề" - ông nói với phái viên nhật báo Hurriet tại Berlin "Thổ Nhĩ Kỳ là 1 đồng minh chiến lược”.
Tầm quan trọng chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ là rõ hơn sau biến cố 11-9. Hoa Kỳ và Tây Aâu nhận rằng hệ thống thế quyền tại Thổ Nhĩ Kỳ là khuôn mẫu cho thế giới Hồi Giáo, thể chế dân chủ tại đó là những bảo đảm chống lại sự lan tràn của chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo.
Ông Fischer bác bỏ những luận điệu của đối lập cho rằng chính quyền hậu thuẫn Thổ Nhĩ Kỳ do nhu cầu chính trị nội bộ - ông nói "các quyền lợi chiến lược phối hợp là cực kỳ quan trọng. Cộng đồng Thổ Nhĩ Kỳ tại Đức gồm 600,000 người và nước Thổ 71 triệu dân là đông dân nhất trong số hội viên NATO tương lai và hiện nay.
Thủ Tướng Schroeder và lãnh tụ đảng Dân Chủ Thiến Chúa Giáo Đức dự định thăm Thổ Nhĩ Kỳ trong năm nay.
Trong 1 diễn văn nói về chính sách đối ngoại tại QH, Ngoại Trưởng Wlodzimierz Cimoszewicz tuyên bố : NATO nên để cửa mở và ngĩ tới các ước muốn của Ukraine, cac cải tổ về an ninh và quốc phòng cũng như sự đóng góp của Ukraine trong công cuộc ổn định Iraq là đáng ca ngợi" - theo ông, hội nghị thượng đỉnh NATO vào Tháng 6 sắp tới nên khuyến khich nỗ lực gia nhập của Ukraine.
Nhưng, cac nhà ngoại giao cho biết các tiêu chuẩn về dân chủ của Ukraine là tấp kém và truyền thông bị giới hạn.
Tuần qua, ông TTK Scheffer bỏ ý quan ngại về sự thiếu tự do báo chí tại Ukraine sẽ ảnh hưởng đến cuộc bầu cử TT Tháng 10, cũng là yếu tố đo lường các liên lạc giữa NATO và Ukraine.
Hồi Tháng 12, Bộ Trưởng QP của Ukraine phàn nàn rằng NATO hợp tac nhiều hơn với Moscow so với Ukraine, và rằng Uriane không được đánh giá xứng đáng.
Năm 2002, các cường quốc Tây Phương chê trach chính quyền Kiev về ý định bán radar cho Iraq, nhưng sau đó đã khen ngợi những đóng góp của Ukraine ở Kosovo và nay là Iraq.
ĐỨC KHEN THỔ: NÊN CHO VÀO NATO TOÀN PHẦN
BERLIN - Liên Hiệp Aâu Châu nên chấp nhận quy chế hội viên toàn phần của Thổ Nhĩ Kỳ để phát triển an ninh cho mình trong thế kỉ 21 - trả lời 1 cuộc phỏng vấn phổ biến hôm thứ tư, Ngoại Trưởng Joschka Fischer của chính phủ liên hiệp Đức, tới thủ đô Ankara ngày Thứ Tư để hội đàm với các nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ, tuyên bố "Nếu cấm cửa Thổ Nhĩ Kỳ, chúng ta sẽ phải trả giá nặng nề" - ông nói với phái viên nhật báo Hurriet tại Berlin "Thổ Nhĩ Kỳ là 1 đồng minh chiến lược”.
Tầm quan trọng chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ là rõ hơn sau biến cố 11-9. Hoa Kỳ và Tây Aâu nhận rằng hệ thống thế quyền tại Thổ Nhĩ Kỳ là khuôn mẫu cho thế giới Hồi Giáo, thể chế dân chủ tại đó là những bảo đảm chống lại sự lan tràn của chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo.
Ông Fischer bác bỏ những luận điệu của đối lập cho rằng chính quyền hậu thuẫn Thổ Nhĩ Kỳ do nhu cầu chính trị nội bộ - ông nói "các quyền lợi chiến lược phối hợp là cực kỳ quan trọng. Cộng đồng Thổ Nhĩ Kỳ tại Đức gồm 600,000 người và nước Thổ 71 triệu dân là đông dân nhất trong số hội viên NATO tương lai và hiện nay.
Thủ Tướng Schroeder và lãnh tụ đảng Dân Chủ Thiến Chúa Giáo Đức dự định thăm Thổ Nhĩ Kỳ trong năm nay.
Gửi ý kiến của bạn