Ngay tại cuộc họp hàng năm của Hội nghị Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy sĩ, chỉ có hai lời đáp lại trên miệng mọi người là : Trung quốc hay Hoa kỳ, và có lẽ cả hai nền kinh tế có cùng chung số phận. Nhưng có vài người cho rằng cuộc khủng hoảng này tất nhiên chẳng bao lâu sẽ xẩy ra và vào bất cứ giờ nào.
Như ngược lại, sau bốn năm diễn tiến ác liệt, có bầu lạc quan thực sự , không phải là bước vọt mới và cáiï tin tưởng chung mà là tình trạng xấu chấm dứt, thế giới đang trở lại trên con đường duy trì sự phát triển. Ngay cả những dân dấn thân hay lắc lư đi theo kỹ thuật, họ đang rảo quanh với cái cười toe toét hiện trên mặt. Các đơn đặt hàng tin học vốn lạnh từ trong ra, cuối cùng hình như các đơn này đang nâng cánh.
Nhưng tiếng rộn rã trong các hành lang mê cung của trung tâm hội nghị không ngớt vang lên ba tiếng: Trung quốc, Trung quốc, cũng Trung quốc. Quốc gia này xưa có nền kinh tế sình lầy và đóng cửa hiện giờ thì độc tài, độc đảng vẫn còn ngự trị, trải qua những năm kinh nghiệm Trung quốc tự dựng lấy cái động năng mới trong nền kinh tế toàn cầu, nhờ vào quyền lực tuyệt đối để chuyển dạng sang phong cảnh thương mại với kinh doanh mà bản chất cộng sản thường úy kỵ. Thực tế thiệt là khó nói về bất cứ những đề xuất lớn nào đang đối mặt với nền kinh tế toàn cầu trong lúc này mà không đề cập tới Trung quốc.
Nền kinh tế Nhật Bản hồi phục tuỳ thuộc vào Trung quốc, Ngân quỹ thâm thủng của Hoa kỳ cũng được Trung quốc tài trợ phần nào, cái tính ương ngạnh của Trung quốc để nhất qui vào đồng Mỹ kim đang thống trị thị trường tiền tệ thế giới, tương lai của nhiều công ty và nhiều công nghiệp cũng do Trung quốc định đoạt.
Ai ai cũng bàn bạc về chuyện phát triển của Trung quốc, Trung quốc là cái gì đối với những người còn lại trong chúng ta. Mỗi người đều có quan điểm riêng của họ.
Bộ trưởng Thương mại Donald Evans của Hoa ky øđã phải lên gân cứng rắn, có lẽ ông ta phải làm như thế.
Xuyên qua việc can thiệp về tiền tệ, Trung quốc là một trong những người mua nhiều nhất và chỉ nhắm mua các khố phiếu của Hoa kỳ, giúp để tài trợ việc thâm thủng ngân quỹ và tài khoản hiện nay của Hoa kỳ, còn giúp cho Hoa kỳgiữ lãi xuất thấp.
Đối với chính quyền Bush, Trung quốc là một cô gái khiêu gợi trong những thị truờng đang nhô lên. Mối quan hệ giữa Hoa kỳ và Trung quốc chưa từng tốt hơn như thế, ông George W, Bush cũng đã hai lần sang tham quan Bắc Kinh trong nhiệm kỳ tổng thống của ông.
Việc này có vẻ lạ khi cho Trung quốc không coi trọng nhân quyền và không phát triển thể chế dân chủ cơ bản nhất. Với các chế độ dộc tài khác, theo bản chất Hoa kỳ những chế độ này cần phải lật cho đổ. Nhưng còn Trung quốc, ông Bush vẫn cho trải thảm đỏ ra để tiếp rước.
Không dễ gì giải thích được việc làm trái ngược này. Đúng hay sai, ông Evans cho biết về định đoạt này như Trung quốc đang chứng tỏ bằng việc đuổi theo việc phát triển và thịnh vượng cùng tài năng cho biến dạng nền kinh tế Trung quốc dẫn dần tới việc dân chủ hóa.
Dân tộc xưa nay tự lực cánh sinh, dân tộc này bắt đầu tìm cách tự định đoạt lấy như sự tự do chính trị và sự tự do giáo dục. Ông Evan tin rằng, việc thay hình đổi dạng kinh tế tiếp theo là cải tổ chính trị mà Trung quốc không tài nào tránh được. Nhưng việc thay đổi chính trị phải cho phép xẩy ra theo bước đi riêng của Trung quốc. Thay đổi nhanh quá chắc chắn có hậu quả đổ vỡ thảm khốc.
Phần lớn các phân tích kinh tế kinh điển đều mô tả Trung quốc như là một tai nạn đang chờ trong bất cứ trường hợp nào, mặc dầu có bước phát triển như có nguy cơ với sức sản xuất công nghiệp phỏng tính gần 15 phần trăm mỗi năm – làm cho một số người khó hiểu. Những điều kiện để cho một vụ khủng hoảng tài chánh bùng nổ hẳn đã nằm sẵn như một nền kinh tế quá nóng, một hệ thống ngân hàng nơi có tới 40 phần trăm nợ xấu không hoàn trái, một chế độ hối đoái quiù đồng nhân dân tệ (renminni) vào đồng Mỹ kim theo một giá không thay đổi.
Tuy thế cũng có một số khác quan trọng. Mặc dầu tiền mặt và vốn nước ngoài cũng đổ vào rất nhiều, tất cả chỉ có 8 phần trăm để thành hình vốn mà phần còn lại do nội lực sinh ra, theo như những con số nêu ra tại Davos, trong khi tiền tiết kiệm của các hộ gia đình chiếm 100 phần tổng sản phẩm nội địa Trung quốc đủ để tạo ra những chính sách cao theo Tây phương, vật lộn với nợ nần của giới tiêu thụ có nhiều khát vọng và đang gia tăng.
Mặc dầu chi cho hạ tầng cơ sở kinh tế vọt lên, số chi này đều đổ vào nhập cảng dầu và thiết bị nhà máy, tài khoản hiện nay vẫn còn thặng dư.
Một số ít nhà cầm đầu kinh doanh đang chuẩn bi cho khi nào Trung quốc bỏ hối xuất qui vào Mỹ kim, tất cả đều đồng ý là việc này cuối cùng phải có.
Một ngoại lệ là Victor Chu, một nhà tài chánh dẫn đầu tại Hong Kong có tiền lời nhiều tại Trung quốc. Dự đoán của ông này có vẻ khá chính xác, Trung quốc sẽ tiến tới chế độ mềm mỏng hơn, cho đồng nhân dân tệ móc vào một giỏ các loại tiền tệ được trao đổi theo một cái đai rộng tương đối trong một thời gian chín tháng, theo như ông suy tính.
Một nhà ngân hàng người Trung quốc cho biết, bước đầu tiên Trung quốc cho tiến tới cái đai 2,5 % đối với đồng Mỹ kim, nhưng nhà ngân hàng này xác nhận là giới lãnh đạo chính trị của Trung quốc đang miễn cưỡng chấp nhận sắp cho thả nổi từng phần bất cứ lúc nào.
Ông Chu được biết rất rõ bất cứ cái gì của Trung quốc, lời khuyên của ông cho các công ty là họ nên đầu tư vào Trung quốc bây giờ trước khi tiền tệ vọt lên họ không kham nổi. Theo cái nhìn của ông, khoảnh khắc của cơ hội sẽ mất đi vào cuối năm nay. Nhưng hãy coi chừng chuyện bị lừa. Những ai nhập Trung quốc mà không có những đối tác thuộc loại có hạng sẽ bị lột sạch, theo như ông cảnh báo, các ngài cần phải kiếm những người bạn đúng chỗ mới có thể rút được tiền ra.
Các nhà lập chính sách và các nhà cầm đầu kinh doanh Tây Âu hội họp tại Davos đưa ra những đức tính của nền kinh tế mẫu của Âu châu, trình bầy theo tính xã hội có thể chấp nhận để thay thế cho cái nanh vuốt tư bản chủ nghĩa dính máu của Hoa kỳ. Việc trình bầy này đã thất bại đối với Trung quốc, một nước phát triển theo lối cho tung lên và cho rớt xuống như chong chóng, cái nguy hiểm để thất bại còn nhìn thấy rõ thêm.
Thiệt khó để diễn tả nổi tiếng gọi để báo động và làm thức tỉnh thêm. Trung quốc đang gặp các thách thức về xã hội và chính trị rất to lớn khi cho chuyển hướng theo bước chưa từng có trong lịch sử như từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp.
Liệu giới lãnh đạo chính trị Trung quốc có khả năng vận dụng nỗ lực đầy tham vọng như thế không "
Câu trả lời ngốc nghếch này phải đợi thời gian cho biết.
Như ngược lại, sau bốn năm diễn tiến ác liệt, có bầu lạc quan thực sự , không phải là bước vọt mới và cáiï tin tưởng chung mà là tình trạng xấu chấm dứt, thế giới đang trở lại trên con đường duy trì sự phát triển. Ngay cả những dân dấn thân hay lắc lư đi theo kỹ thuật, họ đang rảo quanh với cái cười toe toét hiện trên mặt. Các đơn đặt hàng tin học vốn lạnh từ trong ra, cuối cùng hình như các đơn này đang nâng cánh.
Nhưng tiếng rộn rã trong các hành lang mê cung của trung tâm hội nghị không ngớt vang lên ba tiếng: Trung quốc, Trung quốc, cũng Trung quốc. Quốc gia này xưa có nền kinh tế sình lầy và đóng cửa hiện giờ thì độc tài, độc đảng vẫn còn ngự trị, trải qua những năm kinh nghiệm Trung quốc tự dựng lấy cái động năng mới trong nền kinh tế toàn cầu, nhờ vào quyền lực tuyệt đối để chuyển dạng sang phong cảnh thương mại với kinh doanh mà bản chất cộng sản thường úy kỵ. Thực tế thiệt là khó nói về bất cứ những đề xuất lớn nào đang đối mặt với nền kinh tế toàn cầu trong lúc này mà không đề cập tới Trung quốc.
Nền kinh tế Nhật Bản hồi phục tuỳ thuộc vào Trung quốc, Ngân quỹ thâm thủng của Hoa kỳ cũng được Trung quốc tài trợ phần nào, cái tính ương ngạnh của Trung quốc để nhất qui vào đồng Mỹ kim đang thống trị thị trường tiền tệ thế giới, tương lai của nhiều công ty và nhiều công nghiệp cũng do Trung quốc định đoạt.
Ai ai cũng bàn bạc về chuyện phát triển của Trung quốc, Trung quốc là cái gì đối với những người còn lại trong chúng ta. Mỗi người đều có quan điểm riêng của họ.
Bộ trưởng Thương mại Donald Evans của Hoa ky øđã phải lên gân cứng rắn, có lẽ ông ta phải làm như thế.
Xuyên qua việc can thiệp về tiền tệ, Trung quốc là một trong những người mua nhiều nhất và chỉ nhắm mua các khố phiếu của Hoa kỳ, giúp để tài trợ việc thâm thủng ngân quỹ và tài khoản hiện nay của Hoa kỳ, còn giúp cho Hoa kỳgiữ lãi xuất thấp.
Đối với chính quyền Bush, Trung quốc là một cô gái khiêu gợi trong những thị truờng đang nhô lên. Mối quan hệ giữa Hoa kỳ và Trung quốc chưa từng tốt hơn như thế, ông George W, Bush cũng đã hai lần sang tham quan Bắc Kinh trong nhiệm kỳ tổng thống của ông.
Việc này có vẻ lạ khi cho Trung quốc không coi trọng nhân quyền và không phát triển thể chế dân chủ cơ bản nhất. Với các chế độ dộc tài khác, theo bản chất Hoa kỳ những chế độ này cần phải lật cho đổ. Nhưng còn Trung quốc, ông Bush vẫn cho trải thảm đỏ ra để tiếp rước.
Không dễ gì giải thích được việc làm trái ngược này. Đúng hay sai, ông Evans cho biết về định đoạt này như Trung quốc đang chứng tỏ bằng việc đuổi theo việc phát triển và thịnh vượng cùng tài năng cho biến dạng nền kinh tế Trung quốc dẫn dần tới việc dân chủ hóa.
Dân tộc xưa nay tự lực cánh sinh, dân tộc này bắt đầu tìm cách tự định đoạt lấy như sự tự do chính trị và sự tự do giáo dục. Ông Evan tin rằng, việc thay hình đổi dạng kinh tế tiếp theo là cải tổ chính trị mà Trung quốc không tài nào tránh được. Nhưng việc thay đổi chính trị phải cho phép xẩy ra theo bước đi riêng của Trung quốc. Thay đổi nhanh quá chắc chắn có hậu quả đổ vỡ thảm khốc.
Phần lớn các phân tích kinh tế kinh điển đều mô tả Trung quốc như là một tai nạn đang chờ trong bất cứ trường hợp nào, mặc dầu có bước phát triển như có nguy cơ với sức sản xuất công nghiệp phỏng tính gần 15 phần trăm mỗi năm – làm cho một số người khó hiểu. Những điều kiện để cho một vụ khủng hoảng tài chánh bùng nổ hẳn đã nằm sẵn như một nền kinh tế quá nóng, một hệ thống ngân hàng nơi có tới 40 phần trăm nợ xấu không hoàn trái, một chế độ hối đoái quiù đồng nhân dân tệ (renminni) vào đồng Mỹ kim theo một giá không thay đổi.
Tuy thế cũng có một số khác quan trọng. Mặc dầu tiền mặt và vốn nước ngoài cũng đổ vào rất nhiều, tất cả chỉ có 8 phần trăm để thành hình vốn mà phần còn lại do nội lực sinh ra, theo như những con số nêu ra tại Davos, trong khi tiền tiết kiệm của các hộ gia đình chiếm 100 phần tổng sản phẩm nội địa Trung quốc đủ để tạo ra những chính sách cao theo Tây phương, vật lộn với nợ nần của giới tiêu thụ có nhiều khát vọng và đang gia tăng.
Mặc dầu chi cho hạ tầng cơ sở kinh tế vọt lên, số chi này đều đổ vào nhập cảng dầu và thiết bị nhà máy, tài khoản hiện nay vẫn còn thặng dư.
Một số ít nhà cầm đầu kinh doanh đang chuẩn bi cho khi nào Trung quốc bỏ hối xuất qui vào Mỹ kim, tất cả đều đồng ý là việc này cuối cùng phải có.
Một ngoại lệ là Victor Chu, một nhà tài chánh dẫn đầu tại Hong Kong có tiền lời nhiều tại Trung quốc. Dự đoán của ông này có vẻ khá chính xác, Trung quốc sẽ tiến tới chế độ mềm mỏng hơn, cho đồng nhân dân tệ móc vào một giỏ các loại tiền tệ được trao đổi theo một cái đai rộng tương đối trong một thời gian chín tháng, theo như ông suy tính.
Một nhà ngân hàng người Trung quốc cho biết, bước đầu tiên Trung quốc cho tiến tới cái đai 2,5 % đối với đồng Mỹ kim, nhưng nhà ngân hàng này xác nhận là giới lãnh đạo chính trị của Trung quốc đang miễn cưỡng chấp nhận sắp cho thả nổi từng phần bất cứ lúc nào.
Ông Chu được biết rất rõ bất cứ cái gì của Trung quốc, lời khuyên của ông cho các công ty là họ nên đầu tư vào Trung quốc bây giờ trước khi tiền tệ vọt lên họ không kham nổi. Theo cái nhìn của ông, khoảnh khắc của cơ hội sẽ mất đi vào cuối năm nay. Nhưng hãy coi chừng chuyện bị lừa. Những ai nhập Trung quốc mà không có những đối tác thuộc loại có hạng sẽ bị lột sạch, theo như ông cảnh báo, các ngài cần phải kiếm những người bạn đúng chỗ mới có thể rút được tiền ra.
Các nhà lập chính sách và các nhà cầm đầu kinh doanh Tây Âu hội họp tại Davos đưa ra những đức tính của nền kinh tế mẫu của Âu châu, trình bầy theo tính xã hội có thể chấp nhận để thay thế cho cái nanh vuốt tư bản chủ nghĩa dính máu của Hoa kỳ. Việc trình bầy này đã thất bại đối với Trung quốc, một nước phát triển theo lối cho tung lên và cho rớt xuống như chong chóng, cái nguy hiểm để thất bại còn nhìn thấy rõ thêm.
Thiệt khó để diễn tả nổi tiếng gọi để báo động và làm thức tỉnh thêm. Trung quốc đang gặp các thách thức về xã hội và chính trị rất to lớn khi cho chuyển hướng theo bước chưa từng có trong lịch sử như từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp.
Liệu giới lãnh đạo chính trị Trung quốc có khả năng vận dụng nỗ lực đầy tham vọng như thế không "
Câu trả lời ngốc nghếch này phải đợi thời gian cho biết.
Gửi ý kiến của bạn