Hôm nay,  

Khoa Học Giả Tưởng: Kỹ Thuật Cryonics & Viễn Ảnh Hồi Sinh

16/09/200200:00:00(Xem: 5234)
Lời Tòa Soạn: Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập, công ty Alcor đã quyết định tổ chức Đại Hội Kỳ 5 vào ngày 15 tháng 11 năm 2002, tại Newport Beach Marriott Hotel, California, dưới sự chủ tọa của tiến sĩ Ralph Merkle và giáo sư Kat Cotter. Theo lời tuyên bố của phát ngôn viên công ty, tiến sĩ Michael West, thành viên trong Hội Đồng Cố Vấn Khoa Học Alcor, đồng thời là chủ tịch và giám đốc điều hành trung tâm nghiên cứu Advanced Cell Technology of Worchester, sẽ là một trong những diễn giả quan trọng, phác họa khả năng hồi sinh những thi thể được mệnh danh là “chết” ở thời điểm hiện nay, cùng viễn ảnh “trụ nhan, bất tử” trong tầm tay với của nhân loại trong vòng thế kỷ tới. Đại Hội Kỳ 5 của Alcor sẽ mở ra cho nhân loại một loạt những triển vọng đầy mới lạ trong lĩnh vực trị liệu chống lão hóa (anti-aging therapy) bao gồm kỹ thuật sinh hàn (cryobiology), bào chế di truyền thể (genetic engineering), phát triển tế bào mầm (stem cell)... Bằng cách bảo trì cơ thể của người tạm coi là “đã chết” trong môi trường cực hàn -196 độ C, các khoa học gia của công ty Alcor tin tưởng, trong tương lai không xa, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những bệnh nan y hôm nay sẽ được điều trị, và những xác ướp được “ngủ đông” sẽ được hồi sinh, giống như những xe hơi “đã chết máy” được sửa chữa, sẽ tiếp tục vận hành bình thường... Sự thực, ngay từ khi ý thức được lẽ tưœ biệt sinh ly, con người đã có ước vọng caœi tưœ hoàn sinh. Nhưng traœi qua nhiều ngàn năm từ trong tăm tối u mê cuœa trí tuệ đi đến sự rạng rỡ cuœa kiến thức, con người dần dần nhận thức được ước vọng caœi tưœ hoàn sinh cũng giống như trường sinh bất lão, đều là những ước vọng viển vông, không tươœng, vĩnh viễn ngoài tầm tay với cuœa nhân loại. Tuy nhiên, bước vào những thập niên cuối cuœa thế kyœ 20, các khoa học gia đã ngạc nhiên khi phát hiện ra khaœ năng hồi sinh cuœa các sinh thể từng bị chôn vùi trong các taœng băng hà hàng triệu năm, và việc thụ thai thành công các phôi bào được baœo trì suốt nhiều năm trong nitrogen loœng có độ lạnh 196 độ C. Qua những phát hiện đầy mới lạ này, một số khoa học gia đã tin tươœng cho rằng, thi thể cuœa một người nếu được ướp lạnh một cách hoàn haœo, trong tương lai một hai thế kyœ, khi khoa học kỹ thuật cuœa nhân loại phát triển, thi thể đó sẽ được caœi tưœ hoàn sinh. Vì nhận thức như vậy nên khoaœng ngót bốn chục năm trơœ lại đây, một ngành nghiên cứu về kỹ thuật ướp xác caœi tưœ hoàn sinh mệnh danh là Cryonics đã được khai sinh và một số công ty tại Hoa Kỳ, trong đó có công ty Alcor, đã tiến hành việc ướp xác con người trong nitrogen loœng với phí tổn từ 50 ngàn đến 120 ngàn Mỹ kim.

Để có thể biết được những thuận lợi, khó khăn cùng triển vọng cuœa kỹ thuật ướp xác Cryonics trong đời sống nhân loại, sau đây mời quý độc giaœ theo dõi bài viết nhiều kỳ của Hoàng Tuấn cùng bài phoœng vấn bác sĩ J.Cohen xoay quanh đề tài ướp xác caœi tưœ hoàn sinh.

*

Một người đàn ông tên X, tuổi ngoài bốn mươi đang bị bệnh tim hoành hành, phaœi sống những giây phút cuối cùng cuœa cuộc đời trong trạng thái đau đớn, chờ chết. Một bà lão tên Y, tuổi ngoài 90, đầu tóc bạc phơ, chân tay lẩy bẩy, thân hình run rẩy, đang ngồi chờ chết trên chiếc ghế đá cuœa viện dưỡng lão trong một buổi chiều lạnh lẽo, gió thổi lộng từng cơn và mặt trời buổi hoàng hôn đang dần dần khuất bóng tận chân trời. Một thanh niên tên Z, tuổi chưa đầy ba chục, chập choạng bước vô phòng cấp cứu một bệnh viện trong khi thân hình đang rã rời từng maœng vì bị bệnh AIDS hoành hành, tác oai tác quái...
Hiển nhiên, trong thế giới chúng ta đang sống, hầu như ơœ bất cứ vùng nào, trong bất cứ lúc nào, cũng có những người đang traœi qua những giây phút thập tưœ nhất sinh, tương tự những người kể trên. Tất caœ những người đó, không sớm thì muộn trong thời gian từ vài tuần cho đến vài tháng kế tiếp, đều phaœi từ giã cõi đời, vĩnh viễn không hẹn ngày trơœ lại.
Nhưng khác với hầu hết những người già nua, bệnh tật trên thế giới ra đi vĩnh viễn không trơœ lại, ba người X, Y và Z trên đây tuy cũng ra đi nhưng caœ ba đều hy vọng có ngày trơœ lại cõi thế. Có được sự khác biệt như vậy là do caœ ba đều là hội viên cuœa Alcor Life Extension Foundation (ALEF), một hiệp hội chuyên ướp xác người để tương lai họ sẽ được caœi tưœ hoàn sinh một khi khoa học kỹ thuật cuœa nhân loại có đuœ điều kiện chữa trị những bệnh trạng hiện được coi là nan y. Toàn bộ kỹ thuật ướp xác caœi tưœ hoàn sinh này được gọi là Cryonics, một kỹ nghệ được phát triển trong thời gian hơn ba chục năm trơœ lại đây.
Là hội viên cuœa Alcor, caœ ba người X, Y và Z đều phaœi đeo ơœ cổ tay một chiếc vòng đặc biệt. Trên chiếc vòng có ghi rõ những hướng dẫn cần thiết một khi người đeo vòng chẳng may qua đời. Những hướng dẫn đó sẽ giúp người thân, nhân viên bệnh viện và bác sĩ biết rõ, người đeo vòng sẽ được công ty Alcor ướp xác với mục đích caœi tưœ hoàn sinh trong tương lai. Vì vậy, cơ thể cuœa họ cần phaœi được duy trì trong điều kiện tuyệt haœo, tránh mọi hình thức mổ xeœ, cưa cắt lấy các cơ quan, bộ phận như tim, gan, thận... Ngoài ra, thân nhân và những người hữu trách phaœi có bổn phận thông báo cho công ty Alcor biết một khi người đeo vòng sống trong tình trạng hấp hối sắp chết. Một khi được thông báo, nhân viên cuœa công ty Alcor sẽ có mặt thường xuyên bên cạnh để khi họ qua đời, thi thể cuœa họ sẽ được di chuyển đến trung tâm ướp xác gần nhất cuœa Alcor. Tại đó, thi thể cuœa mỗi người sẽ được ướp trong một bình thép khổng lồ có dung tích chứa caœ ngàn lít nitrogen loœng, baœo đaœm một độ lạnh bất biến là 196 độ C.
Sau đó một vài chục năm hoặc một vài thế kyœ tùy theo sự tiến bộ cuœa khoa học kỹ thuật và tùy theo hồ sơ bệnh lý cuœa mỗi người được ướp, họ sẽ được chữa trị các loại bệnh được coi là nan y hôm nay trước khi họ được caœi tưœ hoàn sinh, trơœ lại dương thế. Với kỹ thuật vi tiểu (nanotechnology) và khaœ năng hồi xuân các tế bào cuœa khoa học trong tương lai, những thi thể già nua được ướp hôm nay, khi được caœi tưœ hoàn sinh sẽ có một thân thể treœ trung, cường tráng thích hợp với số tuổi người đó muốn...
Thoạt nghe những điều được trình bầy trên đây, nhiều người dễ cho đó là chuyên hoang đường, saœn phẩm cuœa khoa học giaœ tươœng. Nhưng sự thực, ngoại trừ giai đoạn caœi tưœ hoàn sinh còn ngoài tầm tay với cuœa nhân loại, còn lại việc ướp xác hiện đã được công ty Alcor thực hiện từ năm 1972. Cho đến hiện nay, công ty Alcor đang tiếp tục mơœ rộng thị trường tại Mỹ, bành trướng sang các quốc gia trên thế giới trong đó có Úc.
Theo báo Daily Telegraph ngày 30/7/02, đã có 3 người Úc hiện được ướp xác tại Cryonics Institute là Colin Walls, Sydney, chết vì ung thư năm 2001, Helmer Fredriksson, Perth, chết năm 1995, khi ông ngoài 70 tuổi, và một người khác ơœ Adelaide nhưng trong di chúc, ông yêu cầu công ty ướp xác không được tiết lộ tên tuổi ông. Hiện tại, trung tâm ướp xác Cryonics Institute tại Michigan đã có 41 xác người được ướp cùng với xác cuœa 7 con chó, 9 con mèo cưng. Ngoài ra, có khoaœng 400 người khác đang trong danh sách chờ đợi để được ướp xác một khi họ chẳng may qua đời.
Tại Úc, tuy hiện nay chưa có một chi nhánh nào cuœa Alcor nhưng hiệp hội ướp xác Úc Đại Lợi CAA (Cryonics Association of Australia) đã được thành lập vào năm 1981. Sáng lập viên cuœa hội là ông Simon Carter, 38 tuổi, chuyên viên thaœo chương điện toán, hiện sống tại Sydney. Ông Carter cho biết, trước đây khi nghe nói đến chuyện ướp xác caœi tưœ hoàn sinh, ông coi đó là chuyện tầm phào, khó tin. Nhưng sau chuyến viếng thăm trung tâm ướp xác cuœa công ty Alcor bên Mỹ, ông Carter tin tươœng, đó là một viễn aœnh nhân loại có thể thực hiện được trong thời gian trên dưới một thế kyœ.
Tuy hội CAA được thành lập từ năm 1981 nhưng trường hợp được ướp xác đầu tiên là vào năm 1990 tại Melbourne. Năm đó, hội CAA nhận được điện thoại cuœa một người đàn bà tên là Frances Costa, 30 tuổi, chuyên viên điện toán, sống và làm việc tại Melbourne. Bà cho biết, người anh trai cuœa bà là Roy Schiavello vừa qua đời trong khi được giaœi phẫu. Trước khi vĩnh biệt, ông nói cho bà biết ước nguyện cuœa ông được ướp xác để có thể caœi tưœ hoàn sinh trong tương lai. Lúc đó, bà không hề biết tại Úc có tổ chức ướp xác CAA nên bà liên lạc trực tiếp với công ty Alcor bên Hoa Kỳ và được họ cho số phôn cuœa CAA. Ngay khi được bà Frances Costa điện thoại cho biết ước nguyện cuœa người anh, ông Carter và một số thành viên trong hội đã nhanh chóng có mặt tại bệnh viện và làm tất caœ những thuœ tục, công việc cần thiết để ướp xác Roy Schiavello trong thời gian 48 tiếng đồng hồ sau khi ông qua đời.
Trong khi công ty Alcor và một số khoa học gia nổi tiếng trên thế giới tin tươœng, việc ướp xác caœi tưœ hoàn sinh là chuyện nhân loại có thể làm, đông đaœo những người trần mắt thịt cho đó là chuyện hươu vượn, khoác lác. Có nhiều người còn cho việc làm cuœa công ty Alcor là việc lừa đaœo lấy tiền. Hiển nhiên, với số tiền phí tổn 120 ngàn Mỹ kim cho việc ướp xác một người, trong khi không có gì baœo đaœm tương lai người đó sẽ được caœi tưœ hoàn sinh, chuyện nghi ngờ việc làm cuœa Alcor là chuyện hợp lý.
Bên cạnh những nghi ngờ còn những khó khăn trong nội bộ gia đình trước việc chi tiêu 120 ngàn Mỹ kim vào một việc được mô taœ là trời ơi đất hỡi. Bà Barbara Kraver, 65 tuổi, hội viên hiệp hội Alcor đã cho biết:
- Ngay khi hai đứa con gái cuœa tôi biết chuyện tôi định chi 120 ngàn Mỹ kim để ướp xác, chúng phaœn đối ầm ĩ. Sau khi thuyết phục chúng không được, tôi tuyên bố nếu chúng còn phaœn đối nữa, khi chết đi tôi sẽ không cho chúng thừa hươœng gia tài dù chỉ một đồng. Lúc đó chúng mới chịu im tiếng. Nhưng như vậy tôi vẫn chưa yên tâm. Tôi liền quyết định viết lại di chúc trong đó có điều khoaœn ghi rõ, nếu hai đứa con gái tôi can thiệp hoặc có hành động caœn trơœ việc ướp xác cuœa tôi, chúng sẽ chỉ được hươœng quyền thừa kế mỗi đứa đúng một đô la trong số cuœa caœi tôi để lại.
Khi được hoœi về niềm tin cuœa bà đối việc ướp xác, bà Barbara Kraver tâm sự:
- Tình thực mà nói, tôi cũng không hoàn toàn tin tươœng vào chuyện ướp xác caœi tưœ hoàn sinh lắm đâu. Nhưng không hiểu sao tôi là người xưa nay rất sợ chuyện thi thể cuœa mình bị chôn trong lòng đất lạnh. Còn chuyện đem xác mình đi hoœa thiêu thì chỉ nghĩ đến tôi cũng đuœ rợn caœ người. Vì thế khi nghe nói đến chuyện ướp lạnh thi thể mình sau khi mình chết, tôi thấy dù sao như thế cũng đỡ sợ hơn. Vậy là tôi ghi tên, đóng tiền cho họ.
Một cặp vợ chồng khác sinh sống tại California tên là Judy và Mark. Hai người có một đứa con tên Blaine, 14 tuổi. Caœ ba đều đồng ý giaœi quyết sự bất đồng về tiền bạc bằng cách caœ ba cùng ký tên nhập hội Alcor để trong tương lai khi chết, thay vì chỉ đuœ tiền cho một người được ướp caœ thi thể, caœ ba sẽ được công ty Alcor ướp đầu và não bộ. Theo giá tiền hiện nay, ướp caœ thi thể tốn 120 ngàn Mỹ kim, còn ướp đầu và não bộ không thì chỉ tốn có 50 ngàn Mỹ kim. Tuy số tiền 50 ngàn Mỹ kim là số tiền lớn cho mỗi người, nhưng vì là hội viên, họ chấp thuận đóng mỗi tháng mỗi người 50 Mỹ kim. Số tiền còn lại, hội Alcor sẽ lo liệu vì trong di chúc, caœ ba đều đồng ý dành quyền thừa kế tài saœn cuœa họ cho hội Alcor.
Nhờ tận tụy chăm sóc thi thể người quá cố, biết cách tạo niềm tin và sự an uœi cho tất caœ những người sắp qua đời, hiệp hội Alcor đã được nhiều người giầu có, không có thân nhân viết di chúc cho thừa hươœng tài saœn. Trong số đó có một trường hợp khá nổi tiếng là nghệ sĩ Dick Clair,(1) người chấp thuận để lại phần lớn số gia tài 10 triệu Mỹ kim cho công ty Alcor.
Alcor Life Extension Foundation
Năm 1972, hai ông bà Chamberlain cùng với một nhóm khoa học gia có ước vọng thực hiện chuyện ướp xác, caœi tưœ hoàn sinh, đã ngồi lại với nhau bàn bạc những kế hoạch cụ thể thực hiện ước vọng cuœa mình. Kết quaœ ngay năm đó, hiệp hội Alcor Life Extension Foundation (ALEF) được thành lập. Ông bà Chamberlain là những người đã theo đuổi giấc mộng ướp xác, caœi tưœ hoàn sinh từ lâu. Bên cạnh đó, ông Chamberlain còn là người muốn thành toàn ước vọng ướp xác cho thân phụ nên ông càng tích cực hơn trong việc thành lập hội. Quaœ nhiên, sau khi hội ALEF được thành lập không bao lâu, thân phụ cuœa ông Chamberlain là người đầu tiên được công ty Alcor ướp xác caœi tưœ hoàn sinh. Đến năm 1990, thân mẫu cuœa bà Chamberlain cũng được ướp xác tại Alcor.


Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty Alcor đã không ngừng phát triển và trơœ thành công ty ướp xác caœi tưœ hoàn sinh lớn nhất thế giới, có chi nhánh tại nhiều nơi ngoài Hoa Kỳ. Hiện ông Chamberlain vẫn là thành viên trong ban giám đốc cuœa hiệp hội Alcor và bà Chamberlain hiện là chuœ tịch UŒy Ban Tài Chánh và Đầu Tư cuœa Alcor.
Nhìn ngược trơœ lại thời gian 30 năm qua, ta thấy công ty Alcor nói riêng cũng như các tổ chức ướp xác caœi tưœ hoàn sinh trên thế giới nói chung đã gặp phaœi rất nhiều khó khăn trên phương diện thực tế, dư luận và luật pháp.
Thực tế, cho đến thời đại hiện nay, phần đông giới chuyên môn trong lĩnh vực y khoa vẫn quan niệm, thi thể cuœa một người khi được mô taœ “đã chết” là một tưœ thi, không còn là một bệnh nhân. Vì vậy, mọi sự chăm sóc đối với thi thể người quá cố đều bị đình chỉ. Tình trạng này sẽ tạo khó khăn không ít cho việc ướp xác. Ngoài ra, có nhiều người là hội viên cuœa Alcor, muốn thi thể được ướp sau khi chết, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, thi thể cuœa họ bị giới chức hữu trách trong bệnh viện mổ xeœ, tìm hiểu nguyên nhân bệnh trạng hoặc lý do đưa đến sự tưœ vong.
Nhưng bên cạnh những khó khăn thực tế và những trơœ ngại về khoa học kỹ thuật, khó khăn luật pháp là lớn nhất, phức tạp nhất. Vì quan niệm ướp xác caœi tưœ hoàn sinh là một quan niệm hoàn toàn mới meœ trong tư tươœng nhân loại nên việc thực hiện không phaœi là chuyện dễ dàng, nhất là khi kỹ thuật đó chưa chứng minh được sự thành công và những cơ sơœ khoa học cuœa việc ướp xác tuy đã được hệ thống hóa nhưng vẫn còn rất nhiều mâu thuẫn, thiếu khaœ năng thuyết phục. Đó là lý do khiến nhiều quốc gia không có luật lệ thừa nhận chuyện ướp xác là hợp pháp. Và một khi luật pháp chưa thừa nhận, chuyện ướp xác luôn luôn gặp khó khăn, đôi khi dẫn đến những tranh tụng pháp lý vừa tốn kém thời gian lẫn tiền bạc.
Thí dụ như vụ tranh tụng giành quyền sơœ hữu thi thể bệnh nhân Dora Kent giữa công ty Alcor và phòng giaœo nghiệm điều tra tư pháp tại quận Riverside, Hoa Kỳ xaœy ra vào đầu năm 1988. Mặc dù Dora Kent là hội viên cuœa Alcor, có ước nguyện muốn công ty Alcor ướp xác sau khi chết, phòng giaœo nghiệm tư pháp tại Riverside cho rằng quanh cái chết cuœa Dora Kent có nhiều nghi vấn cần phaœi làm sáng toœ nên quyết định giữ xác, giaœi phẫu, tìm hiểu lý do xem tại sao bà bị giết.
Trên danh chính ngôn thuận, việc làm cuœa phòng tư pháp quận Riverside là hợp lý và hợp pháp. Nhưng trên thực tế, phòng điều tra tư pháp quận đã kết hợp với bộ y tế tiểu bang, muốn hành xưœ quyền luật định cuœa mình để ngăn caœn việc làm cuœa Alcor. Hiểu được động cơ bất chính cuœa bộ y tế tiểu bang cũng như phòng tư pháp quận, công ty Alcor đã đệ đơn kiện và thắng kiện vào ngày 1 tháng Giêng năm 1988.
Nhưng khó khăn như vậy chưa phaœi là hết. Đầu tháng 5 năm 1988, bộ y tế tiểu bang California lại chính thức từ chối không cho công ty Alcor tiến hành việc ướp xác một hội viên với lý do: “Ướp xác caœi tưœ hoàn sinh hiện chưa được luật lệ tiểu bang thừa nhận là một phương pháp an táng hợp pháp. Vì vậy việc làm cuœa công ty Alcor bị coi là hành động vi luật”. Ngoài ra, bộ y tế California cũng công bố quyết định không cấp giấy chứng tưœ cho bất cứ ai để cho công ty Alcor ướp xác.
Ngay sau đó, bộ y tế tiểu bang California tiến hành điều tra về hoạt động cuœa hội Alcor với toan tính đóng cưœa công ty đồng thời nghiêm cấm tất caœ những việc làm liên quan đến chuyện ướp xác caœi tưœ hoàn sinh.
Đúng bốn năm trước, ngày 1 tháng 9 năm 1988, công ty Alcor đệ đơn kiện bộ y tế California có những quyết định độc đoán, bất hợp pháp và vi hiến. Sau thời gian hơn hai năm tranh tụng tại pháp đình, cuối cùng ngày 2 tháng 10 năm 1990, chánh án Aurelio Munoz công bố phán quyết thừa nhận việc làm cuœa bộ y tế tiểu bang là vi hiến. Chánh án Munoz ra lệnh bộ y tế phaœi tôn trọng ước vọng cuœa mỗi cá nhân và phaœi coi đó là quyền tự do cuœa con người cho dù người đó được coi là “đã chết” trên phương diện luật pháp và khoa học thời hiện đại.
Không đồng ý với phán quyết cuœa chánh án Munoz, tháng 1 năm 1991, bộ y tế tiểu bang California kháng án. Ngày 10 tháng 6 năm 1992, tòa kháng án quyết định y án phán quyết cuœa chánh án Munoz. Kết quaœ, sau thời gian gần bốn năm, tốn kém gần 100 ngàn đô la, công ty Alcor đã thắng kiện.
Nhìn vào kỹ thuật ướp xác caœi tưœ hoàn sinh hiện nay ta phaœi thừa nhận, công ty Alcor đã thành công trong việc nghiên cứu và phát triển kỹ thuật ướp xác một cách tương đối hoàn chỉnh. Các chuyên viên ướp xác tại Alcor quan niệm thời gian ướp xác cuœa một người là thời gian “nguœ đông” và người được ướp không phaœi là tưœ thi mà là người bệnh được yên nghỉ chờ trị liệu trong thời gian từ vài chục năm cho đến vài thế kyœ.
Để có thể đáp ứng nhu cầu ướp xác trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ cũng như trên thế giới, công ty Alcor đã có chi nhánh tại nhiều tiểu bang trên nước Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới. Một đội ngũ chuyên viên có khaœ năng thường trực làm việc cho công ty suốt ngày đêm.
Thông thường, một bệnh nhân khi được đưa đến phòng ướp xác sẽ traœi qua giai đoạn khám nghiệm, thay thế máu trong cơ thể bằng dung dịch kháng đông để dung dịch lan toœa đến khắp mọi nơi trong cơ thể. Nhờ có dung dịch này, một khi cơ thể được đưa vô môi trường nitrogen loœng lạnh 196 độ C, các tế bào trong cơ thể sẽ bớt bị huœy hoại, giúp cho việc hồi sinh trong tương lai trơœ nên dễ dàng hơn.
Sau khi dung dịch kháng đông được bơm vào trong cơ thể, giai đoạn làm lạnh sẽ bắt đầu và được tiến hành từ từ. Thông thường, người bệnh sẽ traœi qua môi trường lạnh từ 5 độ C đến 79 độ C trong thời gian từ 36 đến 48 tiếng đồng hồ. Tiếp đó, thi thể cuœa người bệnh sẽ được quấn trong túi plastic trước khi boœ vô bình chứa 1600 lít nitrogen loœng với nhiệt độ bất biến 196 độ C. Để đề phòng tai nạn có thể xaœy ra, các bình ướp xác đều được chế tạo bằng một loại thép đúc theo công thức đặc biệt có khaœ năng chống hoœa hoạn, động đất và sự phá hoại.
Công ty Alcor hiện có hai hình thức ướp xác. Hình thức thứ nhất, ướp toàn bộ cơ thể người bệnh với giá tiền 120 ngàn đô la. Hình thức thứ hai, ướp riêng đầu và não bộ, tốn 50 ngàn đô la.
Tìm hiểu từ Cryonics và quan niệm “sống chết”
Cryonics là một từ chuyên môn chỉ việc baœo trì thi thể con người trong trạng thái cực lạnh, âm 196 độ C để tương lai thi thể đó có thể được hồi sinh. Từ này được phát minh từ năm 1965, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp kryo nghĩa là băng giá, cực hàn.
Khác với kỹ thuật ướp xác chỉ thuần túy đặt mục tiêu duy trì thi thể con người trong trạng thái nguyên thể, kỹ thuập ướp lạnh đặt trọng tâm vào việc baœo trì thi thể để tương lai cứu người đó sống lại. Trong khi kỹ thuật ướp xác đã tồn tại trong lịch sưœ nhân loại caœ chục ngàn năm, kỹ thuật ướp lạnh Cryonics chỉ mới thành hình trong thời gian hai thế kyœ trơœ lại đây, (theo nhận xét cuœa tác giaœ Benjamin Franklin). Đến năm 1930, trong một cuốn truyện khoa học giaœ tươœng, tác giaœ Neil R.Jones mới thực sự đề cập đến quan niệm ướp lạnh Cryonics. Dĩ nhiên, cho đến thời điểm đó, chuyện ướp lạnh Cryonics vẫn còn là chuyện hoang đường, nếu có được đề cập cũng chỉ nhằm mục đích giaœi trí thuần túy.
Phaœi đợi đến năm 1964, một vị giaœng sư vật lý tại Michigan đồng thời là sáng lập viên viện ướp xác Cryonics Institute tại Michigan, tên Robert Ettinger cho xuất baœn tác phẩm nhan đề, The Prospect of Immortality, trong đó tác giaœ đã trình bầy một cách nghiêm túc, viễn aœnh bất tưœ cuœa con người có thể đạt được nếu thi thể cuœa một người sau khi chết được ướp lạnh một cách hoàn haœo.
Tác giaœ Ettinger cho rằng, khoa học kỹ thuật cuœa nhân loại đã đạt đến khaœ năng duy trì thi thể con người trong trạng thái đông lạnh thì đã đến lúc chúng ta nên bắt tay vào làm công việc dễ dàng này. Còn phần khó khăn hơn, làm cho một thi thể được ướp lạnh hồi sinh, sẽ nhường lại cho khoa học cuœa con người trong mai hậu một vài chục năm hoặc vài thế kyœ.
Trong nhãn quan cuœa các chuyên viên ướp lạnh (cryonicist), sự sống cũng như vạn vật trong vũ trụ đều là tập hợp cuœa những nguyên tưœ theo một công thức nhất định. Nhưng khác với trạng thái bất biến cuœa những vật thể vô sinh, sự sống cuœa những vật thể hữu sinh, trong đó có con người, đều traœi qua những biến đổi sinh hóa, các nguyên tưœ cũ bị đào thaœi và được thay thế bằng các nguyên tưœ mới. Trong quá trình thay đổi đó, sự hiện hữu cuœa mỗi loài sinh vật vẫn hầu như bất biến và cái “tôi” vẫn hiện hữu trong suốt cuộc đời một con người, cho dù cái tôi cuœa thân xác hôm nay khác với cái tôi cuœa thân xác hôm qua, và càng xa lạ so với cái tôi cuœa thân xác cách đây năm, mười, hai chục năm...
Vì vậy, từ xưa mọi người vẫn quan niệm sự sống cuœa con người là một trạng thái biến chuyển sinh hóa liên tục. Một khi những biến chuyển đó bị đình chỉ, sự sống cuœa người đó sẽ hết. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cùng với những phát triển cuœa khoa học kỹ thuật, các khoa học gia nhận ra, có nhiều sự sống, tuy mọi hoạt động sinh hóa bị đình chỉ suốt thời gian dài trong điều kiện cực lạnh, sự sống đó vẫn tiếp tục tồn tại và sẽ hồi sinh một khi gặp môi trường thích hợp. Cụ thể, trong lĩnh vực thụ thai nhân tạo, có nhiều phôi bào được thụ thai và được baœo trì trong nitrogen loœng suốt nhiều năm. Trong thời gian nhiều năm đó, phôi bào đã ngưng mọi hoạt động sinh hóa. Nhưng một khi phôi bào đó được lấy ra khoœi môi trường nitrogen loœng, được kích hoạt trước khi đặt vô tưœ cung người đàn bà, chúng lại tiếp tục phát triển bình thường. Ngoài ra, các khoa học gia cũng phát hiện ra nhiều loại siêu vi khuẩn bị “mai táng” trong những taœng băng hà cách đây caœ triệu năm, một khi gặp điều kiện thích hợp, chúng lại hồi sinh và phát triển.
Khoa học gia ngày nay cũng cho rằng, cơ thể sống giống như một cỗ máy phức tạp và từ “chết” đôi khi phaœi được hiểu như là một trạng thái trục trặc, bệnh hoạn cuœa cơ thể khiến cơ thể tạm thời không hoạt động, đúng hơn là vĩnh viễn không hoạt động. Điều này cũng giống như một chiếc xe hơi, khi được mô taœ là “chết máy”, ai cũng hiểu chiếc xe đó sẽ hoạt động bình thường một khi được sưœa chữa. Máy đã như vậy thì tại sao con người lại không"
Bên cạnh đó, ta cũng cần phaœi nghiên cứu đến khaœ năng thay thế các bộ phận trên cơ thể con người. Thực tế cho thấy, ngày nay hầu hết các bộ phận trên cơ thể, kể caœ tim, gan, thận, phổi... một khi bị trục trặc đều được thay thế với tyœ lệ thành công trên dưới 80%. Như vậy, trong tương lai vài chục năm nữa, mức độ thành công sẽ cao hơn và khaœ năng thay thế các bộ phận cuœa con người sẽ hoàn haœo hơn. Và biết đâu trong tương lai một, hai thế kyœ, khoa học cuœa nhân loại chẳng có đuœ khaœ năng thay thế caœ não bộ con người"...
Trong chiều hướng đó, một câu hoœi được đặt ra ơœ đây: Liệu một cơ thể con người được thay thế tới mức nào thì người đó vẫn được coi là hiện hữu" Chắc chắn phần đông đều thừa nhận, sự thay thế dù nhiều hay ít, xương, thịt, tim, gan, phổi... cuœa một người, người đó vẫn tồn tại nếu người đó còn sống. Đối với ngoại hình, việc thay đổi da thịt, hình dạng và caœ dấu tay chỉ có thể tạo cho người đó một con người mới trên phương diện luật pháp với căn cước mới, lý lịch mới. Nhưng thực tế, sự hiện hữu cuœa người đó vẫn không thay đổi và “cái tôi” cuœa người đó trước sau vẫn thống nhất.
Như vậy, yếu tố then chốt khiến “cái tôi” cuœa một người hiện hữu chính là vai trò tư duy cuœa não bộ. Với một người mắc bệnh tâm thần, khiến tư duy không còn làm việc, sự hiện hữu cuœa người đó trên phương diện thể xác và luật pháp tuy vẫn được nhìn nhận nhưng baœn thân người đó sẽ mất ý thức về sự hiện hữu cuœa chính baœn thân và người đó sẽ không còn ý thức được “cái tôi” cuœa mình. Một khi bệnh tâm thần được chữa khoœi, người bệnh sẽ dần dần khôi phục trí nhớ và ý thức được sự tồn tại cuœa baœn thân.
Trên căn baœn những phát hiện trên đây, các khoa học gia cho rằng, trong số những người ơœ thời điểm hiện tại được khoa học và luật pháp thừa nhận là “đã chết”, chắc chắn sẽ có những người thực sự không phaœi chết. Giống như trước đây, khi khoa học chưa chế tạo ra máy EC (electrical cardioversion), những người bệnh khi tim ngừng đập đều bị coi là chết. Nhưng kể từ khi máy EC được phát minh với khaœ năng tạo chấn động điện từ khiến nhiều người tim đã ngừng đập được đập trơœ lại. Kết quaœ, họ được cứu sống. Qua đó, ta sẽ thấy “chết” không phaœi là một khái niệm bất biến mà có thể thay đổi tùy theo thời gian và khaœ năng cuœa khoa học.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.