Hôm nay,  

Nhân Vật: Nữ Văn Sĩ Tài Hoa Nước Mỹ

22/07/200200:00:00(Xem: 4197)
Nằm về phía đông bắc thuœ đô Washington khoaœng 500 cây số đường chim bay có một vùng được mệnh danh là Ngũ Hồ, gồm 5 hồ lớn nối liền nhau tạo thành biên giới thiên nhiên giữa Gia Nã Đại và Hoa Kỳ. Trong Ngũ Hồ có Hồ Erie tiếp giáp tiểu bang Ohio là một hồ vừa thơ mộng, vừa nổi tiếng nhờ thành phố Detroit phía tây bắc và vùng Lorain phía tây nam. Detroit thì nổi tiếng suốt caœ thế kyœ nay về kỹ nghệ đóng tàu biển và là thuœ phuœ cuœa ba đại công ty chế tạo xe hơi: Ford, General Motor và Chrysler. Còn vùng Lorain thì mới nổi tiếng trong thời gian 10 năm trơœ lại đây sau khi thế giới biết được đó là quê hương cuœa bà Toni Morrison, nữ văn sĩ tuổi ngoài 70 và là người phụ nữ da đen đầu tiên đoạt giaœi Nobel Văn Chương, được hàng triệu độc giaœ mến mộ phong tặng danh hiệu: “Thần Công Lý trong văn chương Hoa Kỳ” (an avenging angel of American literature). Sau khi hoàn thành cuốn tiểu thuyết thứ sáu, Jazz, cách đây 10 năm, bà Toni Morrison đã liên tục làm việc, để hoàn thành cuốn tiểu thuyết thứ baœy nhan đề, Paradise, một tác phẩm được tạp chí Time thừa nhận, có giá trị chứng toœ tác giaœ là người kể chuyện tài hoa, lôi cuốn nhất trong lịch sưœ văn chương nước Mỹ...
Nữ văn sĩ Tony Morrison sinh vào năm 1931 tại Lorain, thuộc tiểu bang Ohio, trong một gia đình có bốn người con và bà là người con thứ hai. Lorain là một thị trấn cổ điển từng thịnh vượng nhờ kỹ nghệ khai quặng thép, đóng tàu và chế tạo cần cẩu. Nhưng thời điểm bà Morrison sinh ra chính là lúc nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như thế giới đang bước vào giai đoạn đại khuœng hoaœng. Cộng vào đó, xuất thân trong một gia đình da đen khi sự kỳ thị chuœng tộc tại Hoa Kỳ còn đang hoành hành, tác oai tác quái, nên ngay từ những ngày còn thơ ấu bà đã traœi qua những ngày tháng kinh hoàng vì đói rách, khốn khổ và luôn luôn bị o ép.
Qua lời kể cuœa gia đình, cho đến bây giờ bà còn nhớ, có lần khi người chuœ nhà đến đòi tiền nhà, chỉ vì gia đình bà không có đuœ số tiền 4 đô la traœ nợ, chuœ nhà đã nhẫn tâm châm lưœa đòi đốt căn nhà trong khi caœ gia đình bà vẫn đang sống chui rúc bên trong. Mặc dù khi đó bà mới có hai tuổi nhưng kyœ niệm kinh hoàng được thân mẫu kể vẫn còn tiếp tục ám aœnh bà suốt những năm tháng về sau. Chính những ám aœnh này đã tiềm ẩn một cách vô hình và là động lực khiến sau này, bà sáng tác những tác phẩm rung động tâm hồn hàng chục triệu độc giaœ.
Trong bối caœnh nghèo khổ cuœa những người da đen sống trong một xã hội kỳ thị chuœng tộc, bà Morrison đã chứng kiến không biết bao nhiêu nỗi oan trái, bất bình cùng những phẫn uất ngổn ngang trong cuộc sống thường nhật cuœa gia đình cũng như những người da đen tại thị trấn.
Nhưng nếu như những oan trái, bất công trong xã hội đã phần nào thắp lên trong tâm hồn bà Morrison ngọn lưœa thù hận thì chính tấm lòng bao dung, nhẫn nhịn cuœa thân mẫu đã giúp bà phần nào trong việc ấp uœ một tấm lòng đôn hậu và những hoài bão cao thượng. Nhờ vậy, trong những năm tháng sau này, bà đã trơœ thành một người cầm viết có lương tâm, có trách nhiệm, nhen nhúm trong tâm hồn hàng chục triệu độc giaœ tình thương người và lòng bao dung, vị tha.
Vì hoàn caœnh gia đình túng thiếu nên ngay từ năm 12 tuổi, bà Morrison đã phaœi đi làm để giúp đỡ gia đình. Nhưng tuy bận rộn chuyện mưu sinh, Morrison vẫn ngày đêm miệt mài học hành và tốt nghiệp trung học hạng danh dự.
Sau đó, Morrison theo học đại học tại viện đại học Howard, Hoa Thịnh Đốn, nơi tập trung những sinh viên da đen ơœ thời điểm bấy giờ. Vào năm 1955, Morrison đã trình luận án và lấy văn bằng cao học. Nhờ văn bằng cao học, Morrison được đi dạy học tại Texas và viện đại học Howard.
Trong thời gian giaœng dạy tại Howard, Morrison có quen thân với một kiến trúc sư người Jamaica tên là Harold Morrison. Không bao lâu, tình bạn trơœ thành tình yêu và hai người đã tổ chức đám cưới. Sau thời gian chung sống mặn nồng, có được hai đứa con trai, hạnh phúc hôn nhân bỗng nhiên dần dần xa vắng khiến bà đi tìm niềm an uœi trong sáng tác văn chương.
Đến năm 1964, cùng với cuộc tình tan vỡ sau khi chính thức ly dị, bà Morrison cũng xin nghỉ việc tại Howard và dắt hai con trơœ về Syracuse, Nữu Ước trông coi việc ấn loát sách vơœ cho một chi nhánh cuœa nhà xuất baœn Random House. Ba năm sau, bà được thuyên chuyển về tổng hành dinh cuœa nhà xuất baœn ơœ ngay Nữu Ước.
Trong suốt thời gian trên ghế nhà trường, khi đi giaœng dạy cũng như sau này làm việc cho Random House, Morrison luôn luôn thành công trong việc thích ứng với xã hội trí thức cuœa những người da trắng. Cùng với năm tháng và sự chín chắn cuœa kiến thức, cuœa kinh nghiệm, bà Morrison nhận thức được sự trống vắng tiếng nói và hình aœnh cuœa những người da đen trong văn chương Hoa Kỳ.
Bên cạnh đó, bà lại bị một sức mạnh kỳ bí từ trong sâu thẳm cuœa tâm tư, thôi thúc bà cầm viết với sứ mạng nói lên tiếng nói cuœa những người da đen, đồng thời mang đến cho tất caœ mọi người trong xã hội Hoa Kỳ những hình aœnh, những suy tư trung thực đầy bi phẫn cuœa những người da đen khốn khổ. Cũng vì bị thôi thúc với một sứ mạng đầy bi phẫn như vậy nên những tác phẩm cuœa Morrison là những bức tranh kinh hoàng ngưng đọng một phần cuộc sống bi đát cuœa những người da đen khốn khổ.

Sau khi viết tác phẩm đầu tay nhan đề The Bluest Eye vào năm 1970, bà viết tiếp bốn tác phẩm khác với những nội dung và đề tài tuy khác nhưng phần lớn đều xoay quanh cuộc sống cuœa người da đen. Đặc biệt, tác phẩm Beloved đã có một nội dung vừa ghê rợn vừa táo bạo khi bà tạo dựng nên nhân vật người mẹ da đen, tên Sethe, sống trong bối caœnh kinh hoàng cuœa những năm ơœ thập niên 1820. Chính vì phaœi traœi qua những ngày tháng khốn khổ, đầu tắt mặt tối, chìm ngập trong thù hận, trong bất công cuœa người đời và biết rõ, mình và con cháu sẽ vĩnh viễn không nhìn thấy tương lai, nên bà Sethe đã quyết định giết đứa con gái bà mới sinh với niềm hy vọng nghịch lý cứu nó thoát khoœi những nỗi khổ đau còn hơn cái chết mà bà đã, đang và còn phaœi gánh chịu.
Giá trị taœ chân cộng với nội dung quá khốc liệt cuœa tác phẩm đã khiến người đọc có caœm giác như được sống lại trong caœnh kinh hoàng thời chiếm hữu nô lệ giữa một thế giới đầy xiềng xích, gông cùm, bắt cóc, hành hạ, tra tấn, đánh đập, cưỡng hiếp...
Tầm mức aœnh hươœng cuœa tác phẩm Beloved trong đời sống hàng chục triệu công dân Hoa Kỳ đã là nguyên nhân khiến bà Morrison được trao giaœi thươœng Pulitzer vào năm 1988.
Tác phẩm thứ sáu cuœa bà Morrison nhan đề Jazz cũng có một nội dung rùng rợn không kém khi vai chính trong chuyện là một người đàn bà đã dùng dao xeœo mặt người tình cuœa chồng cho dù người tình đã chết, đã nằm yên trong quan tài tại nhà đòn. Sau khi cuốn tiểu thuyết Jazz được xuất baœn vào năm 1992, bà được Viện Hàn Lâm Thụy Điển chính thức công bố quyết định trao tặng giaœi Nobel Văn Chương.
Trong bài diễn văn tuyên đọc quyết định trao giaœi thươœng cho bà, Viện Hàn Lâm Thụy Điển đã ca ngợi: “Bà Morrison là nữ văn sĩ hiến dâng phần lớn cuộc đời phụng sự cho mục tiêu cao caœ chống lại sự kỳ thị chuœng tộc trong xã hội Hoa Kỳ. Bà đã góp phần không nhoœ trong việc giaœi phóng ngôn ngữ Hoa Kỳ khoœi những ràng buộc, những câu thúc về chuœng tộc, thành kiến. Những cuốn tiểu thuyết cuœa bà đã có một sức tươœng tượng tuyệt vời và chan chứa tính thơ chứng toœ tác giaœ là người có lòng nhân ái bao la, xứng đáng với sự kỳ vọng cuœa Alfred Nobel, vĩ nhân cuœa thế kyœ đồng thời là người sáng lập giaœi Nobel.”
Quyết định cuœa Viện Hàn Lâm Thụy Điển đã tạo nên những ngạc nhiên lớn lao trên toàn thế giới. Ngay chính nữ văn sĩ Toni Morrison cũng bàng hoàng không thể ngờ được bà lại có thể được trao một vinh dự lớn lao đến như vậy. Nhưng vinh quang và đáng tự hào hơn nữa khi bà là người da đen đầu tiên và là người phụ nữ thứ tám được lãnh nhận giaœi thươœng Nobel Văn Chương, một giaœi thươœng trị giá gần 1 triệu 500 ngàn Úc kim ơœ thời điểm hiện nay.
Sự thực, ngay khi được bằng hữu tại Viện Đại Học Princeton cho biết quyết định cuœa Hàn Lâm Viện Thụy Điển, bà Morrison đã vui mừng tuyên bố: “Điều tôi caœm thấy tuyệt vời nhất là giaœi thươœng cao qúy này đã được trao cho một người Mỹ gốc Phi Châu."
Ngay sau đó, bà thầm caœm ơn Thượng Đế đã cho thân mẫu cuœa bà còn tại thế để cùng chia xeœ với bà niềm vinh quang và hạnh phúc vừa tuyệt vời lại vừa đột ngột. Nhưng mặc dù là người được trao giaœi thươœng Nobel Văn Chương, bà Morrison vẫn không chịu đồng ý với danh hiệu “Thần Công Lý trong văn chương Hoa Kỳ” mà những người mến mộ đã ưu ái phong tặng cho bà.
Theo bà, danh hiệu “Thần Công Lý” là một mỹ danh quá lý tươœng mà con người cùng tài năng cuœa bà không thể nào đạt được. Bà thường tâm sự với bằng hữu: ”Tôi chỉ là một người cầm viết bình thường. Tôi đâu có dao có kiếm và tôi cũng đâu có tham vọng đặt mọi chuyện sai trái về đường ngay neœo chánh. Điều tôi muốn chỉ là thay đổi phần nào những ngôn ngữ kỳ thị cùng sự trống vắng bằng tiếng nói trung thực và sự hiện hữu cuœa người phụ nữ da đen."
Bên cạnh việc mang hào quang đến cho bà Toni Morrison, giaœi thươœng Nobel còn tạo cho bà những caœm hứng mới, những thôi thúc mới trong sáng tác. Đó là lý do khiến suốt thời gian sau đó, bà thao thức, tận tụy sáng tác cuốn tiểu thuyết Paradise.
Theo nhận xét cuœa Paul Gray qua bài viết Paradise Found trong tạp chí Time, tác giaœ Toni Morrison đã phác họa tình yêu trong tác phẩm là niềm khao khát tạo dựng một sự hoàn haœo trong một thế giới không hoàn haœo. Traœi qua hơn 300 trang sách, trong một bối caœnh kéo dài caœ thế kyœ, từ khi chín gia đình da đen cựu nô lệ ơœ Mississippi đến định cư tại Oklahoma vào năm 1870 cho đến khi xaœy ra cuộc thaœm sát vào năm 1976, tác giaœ Toni Morrison đã tạo dựng thành công những phát triển có tính nhân quaœ trong mối quan hệ chuœng tộc tại xã hội Hoa Kỳ.
Là một tác giaœ nổi tiếng từng đoạt giaœi Nobel văn chương, nên ngay khi tác phẩm Paradise cuœa Toni Morrison xuất hiện, số độc giaœ đặt mua đã lên đến mức nhiều nhất trong số 100 tác phẩm bán chạy nhất tại Hoa Kỳ.
Kể từ khi cầm bút viết tác phẩm đầu tiên vào năm 1970 đến nay đã 32 năm trôi qua. Trong thời gian đó, bà Morrison chỉ viết có baœy tác phẩm, một số lượng được coi là ít so với hàng chục ngàn người cầm viết đông tây kim cổ. Vậy mà chỉ qua 7 tác phẩm, bà đã từ một người phụ nữ da đen không tên tuổi đột nhiên trơœ thành người lãnh giaœi Nobel Văn Chương, mang lại niềm vinh quang cho những phụ nữ Mỹ da đen và được nhiều độc giaœ thừa nhận là một trong những nhà văn viết truyện hay nhất, lôi cuốn nhất nước Mỹ.

(1) Tác phẩm Paradise, bìa cứng, dầy 320 trang, do Knopf xuất baœn vào ngày 7 tháng Giêng năm 1998, giá đề $US25. Quý độc giaœ có thể mua với giá $US20.50 Mỹ kim hoặc $AU38.45 Úc kim. Nếu muốn có chữ ký lưu niệm cuœa tác giaœ, quý vị có thể đặt mua bằng cách gưœi Email về Random House, địa chỉ: Books@Random

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.