OSLO (Reuters) - Khoảng 85,000 công nhân đã đình công hôm Thứ Tư - đây là vụ tranh chấp lao động lớn nhất ở Na Uy kể từ thập niên 1980s - đã làm ngưng đọng ngành xuất cảng dầu, đóng cửa các khách sạn và neo lại các tàu phà.
Cú đình công, khởi lên sau khi các công đoàn tư nhân chính yếu bác bỏ mức lương đề nghị năm 2000 hồi tuần trước, cũng gây gián đoạn các xe lửa chở hàng, ngành xây cất và đóng cửa các báo lớn.
Cú đình công của những công nhân các hãng tàu kéo đã đánh trúng kỹ nghệ xuất cảng dầu Na Uy bằng cách ngăn chận các tàu dầu không ghé bến nơi thường bốc dỡ hàng trung bình phải là 1 triệu thùng barrel mỗi ngày (bpd). Cú đình công cũng lập tức đẩy vọt giá dầu trên các thị trường thế giới.
Các giếng dầu ngoài khơi vẫn làm bình thường, nhưng phẩn sản lượng bơm vào đất và dỡ xuống các tàu dầu lại phải đẩy vào kho chứa. Na Uy là nước xuất cảng adù nhiều thứ nhì thế giới, sau Saudi Arabia, với sản lượng khoảng 3.2 triệu bpd.
Các công đoàn tư nhân tuần trước đã bác bỏ thương lượng trị giá mức tăng 3.5-4 phần trăm và đã bỏ phiếu để đình công vô hạn định. Cú tranh chấp này bắt đầu lúc 0400 giờ GMT, là tranh chấp lớn nhất kể từ khi 102,000 công nhân đình công năm 1986.
Lãnh tụ đình công Yngve Haagensen, chỉ huy Liên Minh Na Uy Các Công Đoàn Giao Thương (LO) nói là ông vẫn chưa liên lạc với các chủ công ty để bàn giải pháp. “Trong hoàn cảnh này không có ai thắng hết. Tất cả đều thua. Đây là tin rất xấu cho cả xã hội Na Uy.”
Cú đình công, khởi lên sau khi các công đoàn tư nhân chính yếu bác bỏ mức lương đề nghị năm 2000 hồi tuần trước, cũng gây gián đoạn các xe lửa chở hàng, ngành xây cất và đóng cửa các báo lớn.
Cú đình công của những công nhân các hãng tàu kéo đã đánh trúng kỹ nghệ xuất cảng dầu Na Uy bằng cách ngăn chận các tàu dầu không ghé bến nơi thường bốc dỡ hàng trung bình phải là 1 triệu thùng barrel mỗi ngày (bpd). Cú đình công cũng lập tức đẩy vọt giá dầu trên các thị trường thế giới.
Các giếng dầu ngoài khơi vẫn làm bình thường, nhưng phẩn sản lượng bơm vào đất và dỡ xuống các tàu dầu lại phải đẩy vào kho chứa. Na Uy là nước xuất cảng adù nhiều thứ nhì thế giới, sau Saudi Arabia, với sản lượng khoảng 3.2 triệu bpd.
Các công đoàn tư nhân tuần trước đã bác bỏ thương lượng trị giá mức tăng 3.5-4 phần trăm và đã bỏ phiếu để đình công vô hạn định. Cú tranh chấp này bắt đầu lúc 0400 giờ GMT, là tranh chấp lớn nhất kể từ khi 102,000 công nhân đình công năm 1986.
Lãnh tụ đình công Yngve Haagensen, chỉ huy Liên Minh Na Uy Các Công Đoàn Giao Thương (LO) nói là ông vẫn chưa liên lạc với các chủ công ty để bàn giải pháp. “Trong hoàn cảnh này không có ai thắng hết. Tất cả đều thua. Đây là tin rất xấu cho cả xã hội Na Uy.”
Gửi ý kiến của bạn