Từ Hong Kong đến Georgia, Cộng sản mới lẫn cũ và Dân chủ không thể hoà giải hoà hợp được.
Hông kông lọt vào tay TC ngoài ý muốn của nhân dân, do sự dàn xếp trên đầu trên cổ của ngưòi dân, giữa nhà cầm quyền Anh hậu duệ của Đế quốc Anh và Trung Cộng tiếp nối nhà cầm quyền Mãn Thanh theo nguyên tắc liên tục công quyền. Các nhà tư bản lớn thân Anh, các công ty siêu quốc gia di tản đi các nước dân chủ, nhờ có tài sản đủ để thoả mãn điều kiệân nhập cư. Một số tư sản mại bản khác không đủ thế lực, tìm sự sống trong cái chết. Họ hoà giải, hoà hợp với TC và được Bắc Kinh " bước đầu" sử dụng trong chiêu bài "một quốc gia hai chế độ". Còn người dân lao động chỉ có một con đường là phải bám chặt, ở lại quê hương, không theo CS, và nghi ngờ đám đón gió trở cờ. Cuộc hôn nhơn tạm bợ, già nhân ngãi non vợ chồng của nhà cầm quyền Hông Kông và Bắc Kinh kéo dài không bao lâu. Cao điểm xung độtù xảy ra khi Bắc Kinh buộc nhà cầm quyền Hông Kong họp thức hoá chánh sách kiểm soát nhân dân - là đăïc tính trội yếu và phổ biến của chế độ chánh trị của CS, độc tài đảng trị toàn diện, khắc tinh của chế độ Dân chủ. Phe tư sản mại bản thân Bắc Kinh bắt đầu ý thức mối nguy trong việc làm ăn cũng như trong sư sống, và chống đối. Nhân dân kết họp vùng lên biểu tình, biễu dương lực lượng, CS tạm thờøi nhường "một bước", rút lại dư luật an ninh. Nhân dân cử tri còn gởi tiếp cho nhà cầm quyền một thông điệp mạnh kế tiếp, qua việc dồn phiếu cho các ứng cử viên chủ trương Hồng Kong tự trị và dân chủ qua sự thắng cử áp đảo về số người cũng như số phiếu ttrong cuộc bầu cử Hội đồng Lập Pháp Hông Kông gần đây.
Cuộc chiến dân chủ chống CS này sẽ còn kéo dài như ở Đài Loan. Phe Quốc Dân Đảng chống Cộng từ lục địa sang, kiên định lập trường chống CS triệt để, không bao lâu sau thua. Thua lực lưọng đối lập sanh tại đảo quốc, sau cuộc chiến tranh Quốc Cộng, chê mấy ông già kiên định lập trường vì nặng quá khứù nên quá khích với CS nên dễ dàng bị ảnh hưởng bởi chiêu bài một quốc gia hai chế độ của Bắc Kinh. Nhưng khi chiếm được và cầm quyền lâu họ cũng thấy như Quốc dân Đảng, không thể hoà giải hoà hợp được với CS, và đi đến khẳng định, là phải bảo vệ tính độc lập của Đài Loan. Cao điểm là dự định đưa vào Hiến pháp điều khoảng xác lập nền độc lập Đài loan, là không thể thay đổi. Tự nhiên Quốc dân Đảng hiện đóng vai trò đối lập ủng hộ nhà cầm quyền. Bắc Kinh giận, đòi đánh Đài Loan. Đài Loan hoá giải bằng các đưa ra trưng cầu dân ý để tránh căng thẳng trong thời kỳ bầu cử.
Còn ở Gerogia, gần 10 năm qua, sau khi Liên xô sụp đổ, Georgia tách ra và bắt đầu tiến trình dân chủ hoá. Nhưng kinh nghiệm cho thấy xu thế Dân Chủ cũng không hoà giải hoà hợp được với tàn dư CS. Oâng Edward Schevardnadze, vốn là một đảng viên cao cấp duy nhứt không phải Bạëch Nga được vào Bộ Chánh trị của Đảng CS Liên xô và được cho làm Bộ Trưởng Liên xô, nhờ đi đây đó nhiều nên tư tưởng tiếnbộ lên cầm quyền đến nay đã 11 năm. 11 năm Georgia với nhà cầm quyền tàn dư CS từ trung ương đến địa phương nên kinh tế trì trệ, xã hội bế tắc.. Cuộc cách mạng dân chủ bùng nổ khi nhà cầm quyền tổ chức ăn gian trong cuộc bầu cử Quốc Hội để tiếp tục yễm trợ chế độ CS nhưng không có đảng CS ấy. Nhân dân vùng lên theo qui luật Cách mạng Nhung, bao vây, siết dần chế độ, biến lượng thành phẩm, chiêu hồi Quân Đội trở về với nhân dân, và thế là Ô. Schevardnadze phải từ chức. Phong trào đấu tranh của nhân dân do ảnh hưởng trội yếu do một sinh viên mới 35 tuổi từng học luật ở Mỹ.
Thoả hiệp (compromise) là một trong những đăïc tính trội yếu của sinh hoạt dân chủ, đặc biệt là của Mỹ. Một bên nhườøng một chút, mỗi bên được một chút và hai bên cùng có lợi, chớ không có chuyện được ăn cả ngã về không. Thoả hiệp có thế làm được và rất hay khi nào mỗi bên tôn trọng cái khác nhau của nhau trong niềm tương kính. Thoả hiệp không thể có nếu một bên phủ nhận bên kia, xem như không có, hay không hề có. Như trường hợp CS phủ nhận đối lập, không dối thoại, mà xem như "lực lượng thù địch, phản động", ra sức triệt tiêu bằng mọi cách, mọi giá theo tương quan địch và ta, ai thắng ai tương khắc tử vong. Trong cuộc đấu tranh với CS, phương thức hoà giải hoà hợp là một thứ chánh trị không tưởng, của người làm cách mạng mơ mộng, chánh trị salon. Hoà giải hoà hợp với một đối thủ chánh trị như CS là tự sát, tự hủy. CS đâu có xem người muốn đối thoại là thực hữu, đối tượng đối thoại mà hoà với hợp. Không theo CS là chống CS, đó là qui luật đầu của bài học CS.Từ Liên xô đến Đông Aâu CS, ngưòi ta thấy CS không bao giờ nhượng bộ, cố bám chánh quyền tới giờ chót, đến khi bị lật đổ mới thôi và tiếp tục ngụy trang ẩn mình vào lực lượng cách mạng để trường kỳ mai phục chờ lúc nổi dậy. Quốc Hội Nga làm kẹt cứng Ô. Boris Yeltsin. Nhà cầm quyền Georgia ăn gian trong bầu cử Quốc Hội.
Tuy nhiên dân chủ không vì thế mà thua. Sau cùng rồi ra dân chủ cũng thắng -- dù chậm. Bề ngoài người ta thấy chế độ CS từ Liên xô, Đông Aâu xưa kia đến Trung quốc, Việt Nam, Cuba và Bắc Hàn bây giờ rất bình yên, ổn định. Nhưng đó chỉ là biểu kiến. Cái im ắng của chế độ độc tài CS, cái an ninh của chế độ kiểm soát nhân dân toàn diện chỉ là sự im lặng của những nấm mồ CS, sự bình yên của nghĩa trang CS chết dần theo thời gian và hũ hoá vì ngược tiến hóa, trái ước vọng của nhân dân, và xu thế thời đại. Làm người ai không muốn tư do, làm dân ai không thích dân chủ. Cái yên tĩnh của CS chỉ là cái yên tĩnh của con mắt bão. Sớm muộn gì cơn bão nhân dân sẽ nổi lên.. Có ai nghĩ dưới bàn tay sắt của CS, chỉ 1 phần tư thế kỷ, phong trào đấu tranh cho tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền VN có thể nổi lên như bây giờ. Lịch sử cho biết phong trào nhân dân, tự do, dân chủ khi chưa nổi lên thì thôi, đã nổi lên rồi tiến độ sẽ tăng tốc theo cấp số nhân và phát triễn và trưởng thành trên đống tro tàn của chế độ chuyên chính.
Hông kông lọt vào tay TC ngoài ý muốn của nhân dân, do sự dàn xếp trên đầu trên cổ của ngưòi dân, giữa nhà cầm quyền Anh hậu duệ của Đế quốc Anh và Trung Cộng tiếp nối nhà cầm quyền Mãn Thanh theo nguyên tắc liên tục công quyền. Các nhà tư bản lớn thân Anh, các công ty siêu quốc gia di tản đi các nước dân chủ, nhờ có tài sản đủ để thoả mãn điều kiệân nhập cư. Một số tư sản mại bản khác không đủ thế lực, tìm sự sống trong cái chết. Họ hoà giải, hoà hợp với TC và được Bắc Kinh " bước đầu" sử dụng trong chiêu bài "một quốc gia hai chế độ". Còn người dân lao động chỉ có một con đường là phải bám chặt, ở lại quê hương, không theo CS, và nghi ngờ đám đón gió trở cờ. Cuộc hôn nhơn tạm bợ, già nhân ngãi non vợ chồng của nhà cầm quyền Hông Kông và Bắc Kinh kéo dài không bao lâu. Cao điểm xung độtù xảy ra khi Bắc Kinh buộc nhà cầm quyền Hông Kong họp thức hoá chánh sách kiểm soát nhân dân - là đăïc tính trội yếu và phổ biến của chế độ chánh trị của CS, độc tài đảng trị toàn diện, khắc tinh của chế độ Dân chủ. Phe tư sản mại bản thân Bắc Kinh bắt đầu ý thức mối nguy trong việc làm ăn cũng như trong sư sống, và chống đối. Nhân dân kết họp vùng lên biểu tình, biễu dương lực lượng, CS tạm thờøi nhường "một bước", rút lại dư luật an ninh. Nhân dân cử tri còn gởi tiếp cho nhà cầm quyền một thông điệp mạnh kế tiếp, qua việc dồn phiếu cho các ứng cử viên chủ trương Hồng Kong tự trị và dân chủ qua sự thắng cử áp đảo về số người cũng như số phiếu ttrong cuộc bầu cử Hội đồng Lập Pháp Hông Kông gần đây.
Cuộc chiến dân chủ chống CS này sẽ còn kéo dài như ở Đài Loan. Phe Quốc Dân Đảng chống Cộng từ lục địa sang, kiên định lập trường chống CS triệt để, không bao lâu sau thua. Thua lực lưọng đối lập sanh tại đảo quốc, sau cuộc chiến tranh Quốc Cộng, chê mấy ông già kiên định lập trường vì nặng quá khứù nên quá khích với CS nên dễ dàng bị ảnh hưởng bởi chiêu bài một quốc gia hai chế độ của Bắc Kinh. Nhưng khi chiếm được và cầm quyền lâu họ cũng thấy như Quốc dân Đảng, không thể hoà giải hoà hợp được với CS, và đi đến khẳng định, là phải bảo vệ tính độc lập của Đài Loan. Cao điểm là dự định đưa vào Hiến pháp điều khoảng xác lập nền độc lập Đài loan, là không thể thay đổi. Tự nhiên Quốc dân Đảng hiện đóng vai trò đối lập ủng hộ nhà cầm quyền. Bắc Kinh giận, đòi đánh Đài Loan. Đài Loan hoá giải bằng các đưa ra trưng cầu dân ý để tránh căng thẳng trong thời kỳ bầu cử.
Còn ở Gerogia, gần 10 năm qua, sau khi Liên xô sụp đổ, Georgia tách ra và bắt đầu tiến trình dân chủ hoá. Nhưng kinh nghiệm cho thấy xu thế Dân Chủ cũng không hoà giải hoà hợp được với tàn dư CS. Oâng Edward Schevardnadze, vốn là một đảng viên cao cấp duy nhứt không phải Bạëch Nga được vào Bộ Chánh trị của Đảng CS Liên xô và được cho làm Bộ Trưởng Liên xô, nhờ đi đây đó nhiều nên tư tưởng tiếnbộ lên cầm quyền đến nay đã 11 năm. 11 năm Georgia với nhà cầm quyền tàn dư CS từ trung ương đến địa phương nên kinh tế trì trệ, xã hội bế tắc.. Cuộc cách mạng dân chủ bùng nổ khi nhà cầm quyền tổ chức ăn gian trong cuộc bầu cử Quốc Hội để tiếp tục yễm trợ chế độ CS nhưng không có đảng CS ấy. Nhân dân vùng lên theo qui luật Cách mạng Nhung, bao vây, siết dần chế độ, biến lượng thành phẩm, chiêu hồi Quân Đội trở về với nhân dân, và thế là Ô. Schevardnadze phải từ chức. Phong trào đấu tranh của nhân dân do ảnh hưởng trội yếu do một sinh viên mới 35 tuổi từng học luật ở Mỹ.
Thoả hiệp (compromise) là một trong những đăïc tính trội yếu của sinh hoạt dân chủ, đặc biệt là của Mỹ. Một bên nhườøng một chút, mỗi bên được một chút và hai bên cùng có lợi, chớ không có chuyện được ăn cả ngã về không. Thoả hiệp có thế làm được và rất hay khi nào mỗi bên tôn trọng cái khác nhau của nhau trong niềm tương kính. Thoả hiệp không thể có nếu một bên phủ nhận bên kia, xem như không có, hay không hề có. Như trường hợp CS phủ nhận đối lập, không dối thoại, mà xem như "lực lượng thù địch, phản động", ra sức triệt tiêu bằng mọi cách, mọi giá theo tương quan địch và ta, ai thắng ai tương khắc tử vong. Trong cuộc đấu tranh với CS, phương thức hoà giải hoà hợp là một thứ chánh trị không tưởng, của người làm cách mạng mơ mộng, chánh trị salon. Hoà giải hoà hợp với một đối thủ chánh trị như CS là tự sát, tự hủy. CS đâu có xem người muốn đối thoại là thực hữu, đối tượng đối thoại mà hoà với hợp. Không theo CS là chống CS, đó là qui luật đầu của bài học CS.Từ Liên xô đến Đông Aâu CS, ngưòi ta thấy CS không bao giờ nhượng bộ, cố bám chánh quyền tới giờ chót, đến khi bị lật đổ mới thôi và tiếp tục ngụy trang ẩn mình vào lực lượng cách mạng để trường kỳ mai phục chờ lúc nổi dậy. Quốc Hội Nga làm kẹt cứng Ô. Boris Yeltsin. Nhà cầm quyền Georgia ăn gian trong bầu cử Quốc Hội.
Tuy nhiên dân chủ không vì thế mà thua. Sau cùng rồi ra dân chủ cũng thắng -- dù chậm. Bề ngoài người ta thấy chế độ CS từ Liên xô, Đông Aâu xưa kia đến Trung quốc, Việt Nam, Cuba và Bắc Hàn bây giờ rất bình yên, ổn định. Nhưng đó chỉ là biểu kiến. Cái im ắng của chế độ độc tài CS, cái an ninh của chế độ kiểm soát nhân dân toàn diện chỉ là sự im lặng của những nấm mồ CS, sự bình yên của nghĩa trang CS chết dần theo thời gian và hũ hoá vì ngược tiến hóa, trái ước vọng của nhân dân, và xu thế thời đại. Làm người ai không muốn tư do, làm dân ai không thích dân chủ. Cái yên tĩnh của CS chỉ là cái yên tĩnh của con mắt bão. Sớm muộn gì cơn bão nhân dân sẽ nổi lên.. Có ai nghĩ dưới bàn tay sắt của CS, chỉ 1 phần tư thế kỷ, phong trào đấu tranh cho tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền VN có thể nổi lên như bây giờ. Lịch sử cho biết phong trào nhân dân, tự do, dân chủ khi chưa nổi lên thì thôi, đã nổi lên rồi tiến độ sẽ tăng tốc theo cấp số nhân và phát triễn và trưởng thành trên đống tro tàn của chế độ chuyên chính.
Gửi ý kiến của bạn