WASHINGTON -- Thứ Sáu ngày 23 vừa rồi Thượng Viện đã thông qua thông qua dự luật cấm không cho đem việc làm xuất phát từ ngân sách liên bang, đến các nước công xá rẻ hơn Mỹ.
TT Bush chưa ký ban hành. Đó là một quyết định vô cùng quan trọng vì công chi do ngân sách liên bang chi trả rất lớn và bao hàm nhiều lãnh vực sản xuất và dịch vụ.
Và ảnh hưởng cũng rất lớn vì dự luật nhằm ngăn chận xu hướng thời thượng của các công ty Mỹ có tính liên quốc gia chuyển hàng triệu việc làm ra các nước công xá rẻ hơn Mỹ như Trung Cộng, Aán độ, Đông Nam Á, khiến hàng triệu triệu công nhân Mỹ thất nghiệp. Mùa bầu cử đang sôi nổi, ngưòi ta tin ràng một đạo luật liên quan đến đời sống của nhiều người lao động như thế, khó bị phủ quyết.
Nhưng các nước phản ứng mạnh, chống đối dữ dội. Khai pháo đầu tiên là Aán độ. Dù Aán độ chỉ chiếm 2% tổng số việc làm của liên bang đưa đi nước ngoài để nhân công rẻ hơn. Aán độ mở một cuộc vận động hành lang để chống lại, nhơn danh chống chủ nghĩa bảo vệ mậu dịch, ngược lại đường lối kinh tế toàn cầu của thế giới.
Aán độ làm thế vì tuy số việc làm cho liên bang Mỹ đưa đi Aán độ chỉ có 2%, nhưng ngành khoa học kỷ thuật cao của Aán độ, 2 phần 3 tùy thuộc vào các cơ sở sản xuất của Bắc Mỹ. Aán độ dự trù tỷ lệ phát triễn của các công y liên doanh của Aán độ với Mỹ, là 1 phần 3.
Nếu lịnh cấm của Thượng Viện Mỹ được thông qua, ảnh hưởng kinh tế của Aán độ sẽ rất khó khăn. Và như nhiều người biết chẳng những nước Aán độ là nơi Mỹ chuyển việc làm kỹ thuật cao nhiều, mà dân Aán độ đếm Mỹ làm việc trong ngành điện toán.
Khoa học kỹ thuật cao rất động. Lương bổng các công ty trả rất rẻ so với người Mỹ cùng làm một việc. Nhưng người Aán Độ cũng đổ xô đến Mỹ, vì lương ở Mỹ tuy rrẻ hơn người Mỹ, nhưng rất cao so với ở Aán Đô. Điều này có thể thấy rõ nhứt khi đến Thung Lũng Silicon ở vùng Vịnh và Bắc Cali.
Chưa thấy TC, là nước tiếp nhận đầu tư và việc làm của Mỹ nhiều nhứt, có ý kiến.
TT Bush chưa ký ban hành. Đó là một quyết định vô cùng quan trọng vì công chi do ngân sách liên bang chi trả rất lớn và bao hàm nhiều lãnh vực sản xuất và dịch vụ.
Và ảnh hưởng cũng rất lớn vì dự luật nhằm ngăn chận xu hướng thời thượng của các công ty Mỹ có tính liên quốc gia chuyển hàng triệu việc làm ra các nước công xá rẻ hơn Mỹ như Trung Cộng, Aán độ, Đông Nam Á, khiến hàng triệu triệu công nhân Mỹ thất nghiệp. Mùa bầu cử đang sôi nổi, ngưòi ta tin ràng một đạo luật liên quan đến đời sống của nhiều người lao động như thế, khó bị phủ quyết.
Nhưng các nước phản ứng mạnh, chống đối dữ dội. Khai pháo đầu tiên là Aán độ. Dù Aán độ chỉ chiếm 2% tổng số việc làm của liên bang đưa đi nước ngoài để nhân công rẻ hơn. Aán độ mở một cuộc vận động hành lang để chống lại, nhơn danh chống chủ nghĩa bảo vệ mậu dịch, ngược lại đường lối kinh tế toàn cầu của thế giới.
Aán độ làm thế vì tuy số việc làm cho liên bang Mỹ đưa đi Aán độ chỉ có 2%, nhưng ngành khoa học kỷ thuật cao của Aán độ, 2 phần 3 tùy thuộc vào các cơ sở sản xuất của Bắc Mỹ. Aán độ dự trù tỷ lệ phát triễn của các công y liên doanh của Aán độ với Mỹ, là 1 phần 3.
Nếu lịnh cấm của Thượng Viện Mỹ được thông qua, ảnh hưởng kinh tế của Aán độ sẽ rất khó khăn. Và như nhiều người biết chẳng những nước Aán độ là nơi Mỹ chuyển việc làm kỹ thuật cao nhiều, mà dân Aán độ đếm Mỹ làm việc trong ngành điện toán.
Khoa học kỹ thuật cao rất động. Lương bổng các công ty trả rất rẻ so với người Mỹ cùng làm một việc. Nhưng người Aán Độ cũng đổ xô đến Mỹ, vì lương ở Mỹ tuy rrẻ hơn người Mỹ, nhưng rất cao so với ở Aán Đô. Điều này có thể thấy rõ nhứt khi đến Thung Lũng Silicon ở vùng Vịnh và Bắc Cali.
Chưa thấy TC, là nước tiếp nhận đầu tư và việc làm của Mỹ nhiều nhứt, có ý kiến.
Gửi ý kiến của bạn