GENEVA (KL) - Theo tin của Reuters, Trung quốc có thể gia nhập tổ chức WTO (World Trade Organization) trong vòng cuối năm nay. Việc này đang gây ganh đua lớn. Đài Loan, Việt Nam đều muốn vào theo. Đặc biệt là Nga, một cường quốc lớn khác, vẫn đang mặc cả để vào, có thể còn chờ lâu hơn, theo như các giới chức ngoại giao và về mậu dịch cho biết ngày thứ năm.
Các giới chức này đã nói thẳng ngay su khi Hạ viện Hoa kỳ bỏ phiếu thuận để cam kết cho Bắc Kinh có quan hệ mậu dịch bình thường vĩnh cửu, trong khi đó đoàn viên Nga tại Geneva đã phóng mạnh đòn với bẩy năm ra sức để gia nhập tổ chức WTO.
Ông Mike Moore là Tổng giám đốc của tổ chức WTO, ông đã hoan nghênh sự bỏ phiếu của Hoa kỳ như là một bước quan trọng để Trung quốc dự phần vào trong tổ chức, một hệ thống mà các thành viên đồng ý để chấp nhận quyền cai quản độc lập khi nằm trong mậu dịch hàng ngang.
Ông Moore đã cho Rueters biết trong một cuốc phỏng vấn: “Đây là nước đi quan trọng của Hoa kỳ với Trung quốc cho tổ chức này. Nay các bạn có một phần tư thế giới (Trung quốc) đang nằm trong một hệ thống dựa vào luật lệ, một hệ thông để giải quyết các sự tranh chấp, sáng kiến này là một sự thay đổi đáng ghi nhớ.”
Ông Moore cho biết người Trung hoa gia nhập sau 14 năm chạy việt dã để thương thuyết lên, thương thuyết xuống nay đã gần kề, nhưng ông đã khước từ để dự đoán xem có còn trở ngại nào nữa không để vượt qua.
Các nhà ngoại giao mậu dịch theo dõi sát tiến trình cho biết, họ cón nghi ngờ những thỏa ước song phương của năm quốc gia, trong đó có Mexico và Thụy sĩ, và một lô thủ tục hành chánh cần thiết để có thể hoàn tất trong tương lai sắp tới.
“Tôi nghĩ rằng, nếu có xong cũng còn phải hết năm nay,” theo như lời của Kare Bryn, đương kim chủ tịch của Tổng hội đồng cầm quyền tổ chức WTO cho 136 quốc gia thành viên, kiêm đại sứ Na-uy tại WTO.
Nhà đại sứ Rita Hayes của Hoa kỳ cho Reuters biết, rằng tiến trình gồm có việc biên soạn một nghi thức chi tiết để nhập tổ chức, trong đó phóng ra những ủy nhiệm mà Trung quốc phải chấp nhận, tất cả may ra có thể hoàn tất xong vào mùa thu năm nay.
Sứ giả Bryn cho biết, chuyện Hoa kỳ chấp thuận không hẳn là khắt khe cần thiết để Trung quốc được nhận vào tổ chức, nó là một sư cam kết quan hệ bình đẳng của hai cường quốc lớn nhất trên thế giới và đánh dấu một biến cố an tâm cho tổ chức WTO.
Trong cuộc phỏng vấn của Reuters, sứ giả này đã tin rằng Trung quốc sẽ thích hợp mau như là một thành viên của tổ chức. “Họ đã có nhiều kinh nghiệm trong việc thương thảo và hiểu rõ tổ chức WTO hoạt động như thế nào,” theo như sứ giả Bryn cho biết thêm.
Các giới chức Nga sô đã tới cơ sở WTO để tiếp tục thưông thảo sự gia nhập của Nga.
“Chúng tôi tin rằng chúng tôi đã có sự tiến triển tốt,” theo lời của Roald Piskoppel, phó bộ trưởng thương mại và là người cầm đầu của đoàn thương thuyết, ông đã nói ra như dựa vào những cuộc đàm phán trong tuần qua với các giới chức của Hoa kỳ, Liên minh âu châu và nhưng thế lực khác tại WTO.
Piskoppel là người thay thế nhà cựu thương thuyết Nga Gyorgy gabunya đã quá cố hồi năm ngoái, ông đã cho Reuters tại Moscow biết, trên bàn hội nghị hiện nay đang đưa ra rộng rãi hơn về thị trường dịch vụ đối với các xí nghiệp ngoại quốc.
Các giới chức Hoa kỳ cho biết, họ thấy người Nga làm việc hăng để cho tiến trình trôi chẩy. “Họ đã tỏ ra có nhiều thiện chí, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm,” theo như lời của ông Hayes.
Ông Moore cho biết, đối với Nga sô hiện nay còn phải thương thuyết các thỏa hiệp song phương với các quốc gia có chân trong tổ chức WTO, việc làm này đã đòi hỏi Bắc Kinh phải làm việc trong vài năm, nhưng việc của Nga sô còn phức tạp hơn thế nhiều. “Chính ngay trong nước Nga sô, họ cũng còn có nhiều thỏa hiệp ưu tiên phải làm vào lúc này tôi thấy họ đã chưa làm xong,” theo lời của ông Moore cho biết.
Các giới chức này đã nói thẳng ngay su khi Hạ viện Hoa kỳ bỏ phiếu thuận để cam kết cho Bắc Kinh có quan hệ mậu dịch bình thường vĩnh cửu, trong khi đó đoàn viên Nga tại Geneva đã phóng mạnh đòn với bẩy năm ra sức để gia nhập tổ chức WTO.
Ông Mike Moore là Tổng giám đốc của tổ chức WTO, ông đã hoan nghênh sự bỏ phiếu của Hoa kỳ như là một bước quan trọng để Trung quốc dự phần vào trong tổ chức, một hệ thống mà các thành viên đồng ý để chấp nhận quyền cai quản độc lập khi nằm trong mậu dịch hàng ngang.
Ông Moore đã cho Rueters biết trong một cuốc phỏng vấn: “Đây là nước đi quan trọng của Hoa kỳ với Trung quốc cho tổ chức này. Nay các bạn có một phần tư thế giới (Trung quốc) đang nằm trong một hệ thống dựa vào luật lệ, một hệ thông để giải quyết các sự tranh chấp, sáng kiến này là một sự thay đổi đáng ghi nhớ.”
Ông Moore cho biết người Trung hoa gia nhập sau 14 năm chạy việt dã để thương thuyết lên, thương thuyết xuống nay đã gần kề, nhưng ông đã khước từ để dự đoán xem có còn trở ngại nào nữa không để vượt qua.
Các nhà ngoại giao mậu dịch theo dõi sát tiến trình cho biết, họ cón nghi ngờ những thỏa ước song phương của năm quốc gia, trong đó có Mexico và Thụy sĩ, và một lô thủ tục hành chánh cần thiết để có thể hoàn tất trong tương lai sắp tới.
“Tôi nghĩ rằng, nếu có xong cũng còn phải hết năm nay,” theo như lời của Kare Bryn, đương kim chủ tịch của Tổng hội đồng cầm quyền tổ chức WTO cho 136 quốc gia thành viên, kiêm đại sứ Na-uy tại WTO.
Nhà đại sứ Rita Hayes của Hoa kỳ cho Reuters biết, rằng tiến trình gồm có việc biên soạn một nghi thức chi tiết để nhập tổ chức, trong đó phóng ra những ủy nhiệm mà Trung quốc phải chấp nhận, tất cả may ra có thể hoàn tất xong vào mùa thu năm nay.
Sứ giả Bryn cho biết, chuyện Hoa kỳ chấp thuận không hẳn là khắt khe cần thiết để Trung quốc được nhận vào tổ chức, nó là một sư cam kết quan hệ bình đẳng của hai cường quốc lớn nhất trên thế giới và đánh dấu một biến cố an tâm cho tổ chức WTO.
Trong cuộc phỏng vấn của Reuters, sứ giả này đã tin rằng Trung quốc sẽ thích hợp mau như là một thành viên của tổ chức. “Họ đã có nhiều kinh nghiệm trong việc thương thảo và hiểu rõ tổ chức WTO hoạt động như thế nào,” theo như sứ giả Bryn cho biết thêm.
Các giới chức Nga sô đã tới cơ sở WTO để tiếp tục thưông thảo sự gia nhập của Nga.
“Chúng tôi tin rằng chúng tôi đã có sự tiến triển tốt,” theo lời của Roald Piskoppel, phó bộ trưởng thương mại và là người cầm đầu của đoàn thương thuyết, ông đã nói ra như dựa vào những cuộc đàm phán trong tuần qua với các giới chức của Hoa kỳ, Liên minh âu châu và nhưng thế lực khác tại WTO.
Piskoppel là người thay thế nhà cựu thương thuyết Nga Gyorgy gabunya đã quá cố hồi năm ngoái, ông đã cho Reuters tại Moscow biết, trên bàn hội nghị hiện nay đang đưa ra rộng rãi hơn về thị trường dịch vụ đối với các xí nghiệp ngoại quốc.
Các giới chức Hoa kỳ cho biết, họ thấy người Nga làm việc hăng để cho tiến trình trôi chẩy. “Họ đã tỏ ra có nhiều thiện chí, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm,” theo như lời của ông Hayes.
Ông Moore cho biết, đối với Nga sô hiện nay còn phải thương thuyết các thỏa hiệp song phương với các quốc gia có chân trong tổ chức WTO, việc làm này đã đòi hỏi Bắc Kinh phải làm việc trong vài năm, nhưng việc của Nga sô còn phức tạp hơn thế nhiều. “Chính ngay trong nước Nga sô, họ cũng còn có nhiều thỏa hiệp ưu tiên phải làm vào lúc này tôi thấy họ đã chưa làm xong,” theo lời của ông Moore cho biết.
Gửi ý kiến của bạn