Lại bí mật quốc gia, hiểu rồi khổ lắm, nói mãi. Khổ cũng phải ráng vì truyền thông đại chúng thời đại Tin Học, khán, thính, đọc giả trên thực tế là đối tượng bị đặt vào thế thụ động; quyền chủ động chánh yếu do truyền thông nắm giữ. Trong một tuần hai vụ bí mật quốc gia. Vụ đầu Thủ Tứớng CSVN tỉnh bơ ký pháp lịnh liệt tội tử hình vào loại bí mật quốc gia. Vụ kế tùy viên báo chí của Tổng Thống Bush tuyên bố sẽ yêu cầu thẫm tra xem Ô. Cựu Bộ Trưởng Ngân Khố Mỹ có tiết lộ bí mật quốc gia hay không khi Oâng này đưa 19.000 tài liệu trong đó có bản viết tay cho một ký giả khai thác viết thành sách. So sánh vậy cũng hơi kỳ, nhưng sẽ giúp soi sáng nhà cầm quyền độc tài CS khác nhà cầm quyền tự do dân chủ ra sao..
Cuốn sách tên " Cái Giá của Trung thành: George W. Bush, Nhà Trắng, và Giáo dục của Paul O. Neil" (The Price of Loyalty: George W. Bush, the White House, and the Education of Paul O' Neil ). Nó không do Paul O. Neil Cựu Bộ Trưởng Ngân Khố của Ô. Bush bị mặc lịnh từ nhiệm hồi tháng 12 năm 2002 rồi, viết. Người viết là một cựu ký giả của Báo Wall Journal Street, Ô. Ron Suskind, từng đoạt giải Pulitzer, chớ không phải tay vừa. Nội dung lại liên quan đến cá nhân TT Bush đang tái tranh cử và vấn đề rất gai góc là việc Ông quyết định Chiến tranh Iraq bị nhiều chỉ trích. Sách tiết lộ TT Bush chủ ý đánh, Iraq trước khi cuộc khủng bố 911 xảy ra, nên trong hai năm đầu không để ý gì đến việc nội các bàn cải chánh sách, chủ toạ Hội đồng Nội các của chánh quyền do Oâng lãnh đạo như "một người mù trong đám người điếc trong phòng."
Cá nhân Ô. O'Neil không bao giờ có cảm nghĩ, Sadam Hussein có vũ khí giết người hàng loạt. Giữa lúc các ứng cử viên Dân Chủ đối lập tập trung mũi dùi tấn công TT Bush chỉ lo đánh Iraq, đánh không bằng cớ, lơ là kinh tế, bỏ bê phúc lợi người già, nghèo, một người từng là bộ trưởng cho TT Bush gián tiếp lên tiếng như vậy, kể ra kẹt lắm cho cuộc tranh cử của TT Bush lắm. Từ lâu đối lập chưa ai có tầm cỡ khả tín như Ô. O'Neil làm chuyện đó. Tự nhiên bộ tham mưu cận của TT Bush phải đỡ đòn. Một trong những đòn đỡ tuy chưa ra tay ký đơn kiện , chỉ mới dùng võ miệng nhưng mạnh nhứt -- là yêu cầu một cuộc điều tra xem Ô. O'Neil có được phép tiết lộ những tài liệu mà ông đã đưa ra không. Ô. O'Neil cũng không phải tay vừa dễ ăn hiếp, lên truyền hình vừa tự vệ vừa tấn công lia thia. Ngành Tư Pháp độc lập lại có thể có thêm một vụ án -- có thể thôi nhé vì chưa chăùc Hành Pháp phát động tố quyền. Nhưng không phải Ô. O' Neil , Ô. Bush, Oâng Toà, Ô. Đối lập quyết định. Mà chính nhân dân cử tri Mỹ quyết định, như là đại đại bồi thẫm đoàn Chánh trị. Chính lá phiếu của cử tri trong tháng 11, 2004 là trọng tài tối hậu bất khả kháng biện, thượng cầu xem lời cáo buộc của Ô. Neil đối với TT Bush có đúng hay không. Tạm thời bây giờ nhân dân Mỹ có thêm một màn kịch bi hài để cười ra nước mắt.
Chuyện chánh trị ở Mỹ tư do dân chủ dài dòng, màu mè, đa dạng, nhiêu khê như vậy nhưng vui. Nó hoàn toàn khác với thứ chánh trị gọn gàng đến cục mịch, một chiều đến buồn nôn, độc đoán đến không chịu nổi của CS. Nếu ở Hà nội, coi như đời Oâng Bộ Trương O'Neil tàn liền, không bị tai nạn xe như Đinh bá Thi, hay cướùp cò súng như Đinh đức Thiện thì cũng rũ tù chết trong khám lạnh vì tiết lộ bí mật quốc gia do phán quyết của Toà án CS làm theo lịnh của Đảng đã "quyết" trước phiên xử rồi. Còn ký giả Suskind thì khỏi nói, hết nơi trốn chạy. Cỡ sách của Tuớng Trần văn Trà Tư lịnh Quân Giải Phóng kia mà còn bị tịch thu huống hồ của một ký giả. Nhưng Đảng Đổi mới bây giờ " tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc" lên độc tài toàn diện hơn. Đảng, Nhà Nước CS công khai luật pháp hoá tử hình thành bí mật quốc gia làm thế giới bàng hoàng tưởng VN trở lại thời Trung Cỗ. Xu thế chung của thế giới bây giờ là bỏ tội tử hình nhưng cũng còn số ít biện minh giữ nó để răn đe xã hội. Còn CS giữ tội tử hình và giữ bí mật luôn, vừa không răn đe, vừa không giáo hoá. Thật 12 con giáp không giống con nào cả khi Thủ Tướng Phan văn Khải ký pháp lịnh xem tử hình là bí mật quốc gia. Với pháp lịnh này, CS tin sẽ ngủ yên trên tử hình, không bị ác mộng, không bị rầy rà từ quốc tế nữa. Còn những nhà tranh đấu hãy coi chừng hết "tránh đâu". Việc CS Hà nội gần đây dùng xảo thuật đại hình hoá với tội gián điệp, hình phạt tối đa có thể bị tử hình, để trị các nhà tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN, thì những nhà tranh đấu "có nhiều khả năng" chết trong âm thầm lặng lẽ của cái bí mật quốc gia tử hình của CS Hà nội mới đặït ra, do Thủ Tướng Khải chấp bút ký. Nhớ xưa, bao nhiêu người đã bỏ mạng trong cái bí mật này trong hai thời kỳ CS gọi là kháng Pháp, chống Mỹ. Chỉ cần mấy chú du kích Vẹm, mấy Oâng Việt Cộng ban đêm viết nguệch ngoạc lên tờ giấy tập học trò chữ Tử Hình, Phản Quốc, nhét vào áo người không theo CS gốc Phật giáo, Công giáo, Hoà Hảo, Cao Đài, các đảng phái Quốc gia, là bị xỏ nhượng cho mò tôm trên hệ thống kinh rạch, đập đầu bằng gậy tầm vong, cắt cổ dao gâm, xô xuống mé lộ, mé mương.
Nhà cầm quyền nào cũng thích và thường giữ bí mật. Người dân nào cũng muốn có quyền hiểu biết. Tính tối cần, tối trọng của quyền lợi quốc gia dân tộc là lý do của bí mật quốc gia. Xét định tính đó đó phải do đại diện dân xét định, viết ra thành luật pháp để mọi người thi hành và toà án giải thích, áp dụnh. Không một ai. Một ngành nào có thể toàn quyền, tự ý làm như CS được. Nhân dân trung thành là trung thành với Tổ Quốc, Nhân dân, chớ không với một cá nhân hay phe phái.
Cuốn sách tên " Cái Giá của Trung thành: George W. Bush, Nhà Trắng, và Giáo dục của Paul O. Neil" (The Price of Loyalty: George W. Bush, the White House, and the Education of Paul O' Neil ). Nó không do Paul O. Neil Cựu Bộ Trưởng Ngân Khố của Ô. Bush bị mặc lịnh từ nhiệm hồi tháng 12 năm 2002 rồi, viết. Người viết là một cựu ký giả của Báo Wall Journal Street, Ô. Ron Suskind, từng đoạt giải Pulitzer, chớ không phải tay vừa. Nội dung lại liên quan đến cá nhân TT Bush đang tái tranh cử và vấn đề rất gai góc là việc Ông quyết định Chiến tranh Iraq bị nhiều chỉ trích. Sách tiết lộ TT Bush chủ ý đánh, Iraq trước khi cuộc khủng bố 911 xảy ra, nên trong hai năm đầu không để ý gì đến việc nội các bàn cải chánh sách, chủ toạ Hội đồng Nội các của chánh quyền do Oâng lãnh đạo như "một người mù trong đám người điếc trong phòng."
Cá nhân Ô. O'Neil không bao giờ có cảm nghĩ, Sadam Hussein có vũ khí giết người hàng loạt. Giữa lúc các ứng cử viên Dân Chủ đối lập tập trung mũi dùi tấn công TT Bush chỉ lo đánh Iraq, đánh không bằng cớ, lơ là kinh tế, bỏ bê phúc lợi người già, nghèo, một người từng là bộ trưởng cho TT Bush gián tiếp lên tiếng như vậy, kể ra kẹt lắm cho cuộc tranh cử của TT Bush lắm. Từ lâu đối lập chưa ai có tầm cỡ khả tín như Ô. O'Neil làm chuyện đó. Tự nhiên bộ tham mưu cận của TT Bush phải đỡ đòn. Một trong những đòn đỡ tuy chưa ra tay ký đơn kiện , chỉ mới dùng võ miệng nhưng mạnh nhứt -- là yêu cầu một cuộc điều tra xem Ô. O'Neil có được phép tiết lộ những tài liệu mà ông đã đưa ra không. Ô. O'Neil cũng không phải tay vừa dễ ăn hiếp, lên truyền hình vừa tự vệ vừa tấn công lia thia. Ngành Tư Pháp độc lập lại có thể có thêm một vụ án -- có thể thôi nhé vì chưa chăùc Hành Pháp phát động tố quyền. Nhưng không phải Ô. O' Neil , Ô. Bush, Oâng Toà, Ô. Đối lập quyết định. Mà chính nhân dân cử tri Mỹ quyết định, như là đại đại bồi thẫm đoàn Chánh trị. Chính lá phiếu của cử tri trong tháng 11, 2004 là trọng tài tối hậu bất khả kháng biện, thượng cầu xem lời cáo buộc của Ô. Neil đối với TT Bush có đúng hay không. Tạm thời bây giờ nhân dân Mỹ có thêm một màn kịch bi hài để cười ra nước mắt.
Chuyện chánh trị ở Mỹ tư do dân chủ dài dòng, màu mè, đa dạng, nhiêu khê như vậy nhưng vui. Nó hoàn toàn khác với thứ chánh trị gọn gàng đến cục mịch, một chiều đến buồn nôn, độc đoán đến không chịu nổi của CS. Nếu ở Hà nội, coi như đời Oâng Bộ Trương O'Neil tàn liền, không bị tai nạn xe như Đinh bá Thi, hay cướùp cò súng như Đinh đức Thiện thì cũng rũ tù chết trong khám lạnh vì tiết lộ bí mật quốc gia do phán quyết của Toà án CS làm theo lịnh của Đảng đã "quyết" trước phiên xử rồi. Còn ký giả Suskind thì khỏi nói, hết nơi trốn chạy. Cỡ sách của Tuớng Trần văn Trà Tư lịnh Quân Giải Phóng kia mà còn bị tịch thu huống hồ của một ký giả. Nhưng Đảng Đổi mới bây giờ " tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc" lên độc tài toàn diện hơn. Đảng, Nhà Nước CS công khai luật pháp hoá tử hình thành bí mật quốc gia làm thế giới bàng hoàng tưởng VN trở lại thời Trung Cỗ. Xu thế chung của thế giới bây giờ là bỏ tội tử hình nhưng cũng còn số ít biện minh giữ nó để răn đe xã hội. Còn CS giữ tội tử hình và giữ bí mật luôn, vừa không răn đe, vừa không giáo hoá. Thật 12 con giáp không giống con nào cả khi Thủ Tướng Phan văn Khải ký pháp lịnh xem tử hình là bí mật quốc gia. Với pháp lịnh này, CS tin sẽ ngủ yên trên tử hình, không bị ác mộng, không bị rầy rà từ quốc tế nữa. Còn những nhà tranh đấu hãy coi chừng hết "tránh đâu". Việc CS Hà nội gần đây dùng xảo thuật đại hình hoá với tội gián điệp, hình phạt tối đa có thể bị tử hình, để trị các nhà tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN, thì những nhà tranh đấu "có nhiều khả năng" chết trong âm thầm lặng lẽ của cái bí mật quốc gia tử hình của CS Hà nội mới đặït ra, do Thủ Tướng Khải chấp bút ký. Nhớ xưa, bao nhiêu người đã bỏ mạng trong cái bí mật này trong hai thời kỳ CS gọi là kháng Pháp, chống Mỹ. Chỉ cần mấy chú du kích Vẹm, mấy Oâng Việt Cộng ban đêm viết nguệch ngoạc lên tờ giấy tập học trò chữ Tử Hình, Phản Quốc, nhét vào áo người không theo CS gốc Phật giáo, Công giáo, Hoà Hảo, Cao Đài, các đảng phái Quốc gia, là bị xỏ nhượng cho mò tôm trên hệ thống kinh rạch, đập đầu bằng gậy tầm vong, cắt cổ dao gâm, xô xuống mé lộ, mé mương.
Nhà cầm quyền nào cũng thích và thường giữ bí mật. Người dân nào cũng muốn có quyền hiểu biết. Tính tối cần, tối trọng của quyền lợi quốc gia dân tộc là lý do của bí mật quốc gia. Xét định tính đó đó phải do đại diện dân xét định, viết ra thành luật pháp để mọi người thi hành và toà án giải thích, áp dụnh. Không một ai. Một ngành nào có thể toàn quyền, tự ý làm như CS được. Nhân dân trung thành là trung thành với Tổ Quốc, Nhân dân, chớ không với một cá nhân hay phe phái.
Gửi ý kiến của bạn