BRUSSELS - Trong ngày Thứ 6, Thứ Trưởng phụ trach biên giới và an ninh vận tải thuộc Bộ nội an Hoa Kỳ họp với các viên chức ngành hàng không dân sự của 15 nước Aâu Châu để cố thuyết phục về sự cần thiết của cảnh sát chìm trên các chuyến bay thương mại nhằm đề phòng khủng bố.
Yêu cầu Hoa Kỳ gặp cac phản ứng không thuận lợi do các quan ngại ở châu Aâu theo đó gài an ninh chìm trên phi cơ chở khach có thể gây bất trắc cho phi hành đoàn và hành khach.
Phát ngôn viên Liên Hiệp Aâu Châu nói "Chúng tôi không dám chắc rằng sự có mặt của thám tử sẽ bảo đảm được sự an toàn".
Điều phức tạp đối với Bạch Oác là phải dàn xếp với từng quốc gia, bởi cơ chế chấp hành của Liên Aâu không có quyền hạn hay phương tiện pháp lý để đứng ra đại diện trong tiến trình thương lượng.
Cho tới nay, đã có Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Đan Mạch và Phần Lan không tán thành trong khi 4 nước chọn hủy bỏ chuyến bay hơn là gài an ninh chìm theo chuyến bay.
Ông Bo Eckerbert, viên chức hàng không dân sự Thụy Điển, phát biểu "Chúng tôi không muốn có vũ khí trên phi cơ".
Ông Kim Salonen, giám đốc an ninh của ngành hàng không Phần Lan, nói "Nếu có mối đe dọa cụ thể, tốt hơn là hủy bỏ chuyến bay".
Cac hãng máy bay cho biết không những họ quan ngại về sự hiện diện trên phi cơ của thám tử, mà còn âu lo về tốn phí - cac biện pháp tăng cường an ninh sau biến cố 11-9 đã gây tốn kém nhiều triệu MK.
Cac viên chức Liên Hiệp Châu Aâu hoài nghi về kết quả của phiên họp tại Brussels ngày Thứ 6, nhưng lạc quan về triển vọng phối hợp cac chính sách về an ninh hàng không với Hoa Kỳ.
Yêu cầu Hoa Kỳ gặp cac phản ứng không thuận lợi do các quan ngại ở châu Aâu theo đó gài an ninh chìm trên phi cơ chở khach có thể gây bất trắc cho phi hành đoàn và hành khach.
Phát ngôn viên Liên Hiệp Aâu Châu nói "Chúng tôi không dám chắc rằng sự có mặt của thám tử sẽ bảo đảm được sự an toàn".
Điều phức tạp đối với Bạch Oác là phải dàn xếp với từng quốc gia, bởi cơ chế chấp hành của Liên Aâu không có quyền hạn hay phương tiện pháp lý để đứng ra đại diện trong tiến trình thương lượng.
Cho tới nay, đã có Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Đan Mạch và Phần Lan không tán thành trong khi 4 nước chọn hủy bỏ chuyến bay hơn là gài an ninh chìm theo chuyến bay.
Ông Bo Eckerbert, viên chức hàng không dân sự Thụy Điển, phát biểu "Chúng tôi không muốn có vũ khí trên phi cơ".
Ông Kim Salonen, giám đốc an ninh của ngành hàng không Phần Lan, nói "Nếu có mối đe dọa cụ thể, tốt hơn là hủy bỏ chuyến bay".
Cac hãng máy bay cho biết không những họ quan ngại về sự hiện diện trên phi cơ của thám tử, mà còn âu lo về tốn phí - cac biện pháp tăng cường an ninh sau biến cố 11-9 đã gây tốn kém nhiều triệu MK.
Cac viên chức Liên Hiệp Châu Aâu hoài nghi về kết quả của phiên họp tại Brussels ngày Thứ 6, nhưng lạc quan về triển vọng phối hợp cac chính sách về an ninh hàng không với Hoa Kỳ.
Gửi ý kiến của bạn