10 Nước Đã Dính Cúm Gà, Riêng Indonesia Sẽ Giết 20 Triệu Gà
INDONESIA: DỰ TÍNH GIẾT 20 TRIỆU GÀ
JAKARTA - Indonesia dự định sẽ chich thuốc cho gà thay vì giết bỏ - giám đốc thú y Naipospos tại Bộ nông nghiệp tuyên bố "chich thuốc là kinh tế hơn - giết gà gây ra phí tổn đáng kể".
Ông Paipospos nhận rằng chính phủ không có đủ ngân sách.
Ông Georg Petersen, đại diện WHO tại Indonesia, chỉ ra rằng chich thuôc là biện pháp đề phòng chỉ áp dụng với gà khỏe mạnh và không là chọn lựa chiến lược ưu tiên.
Cac viên chức nói chưa có bằng chứng cúm gà lây qua người ở Indonesia - trong 1 số trường hợp, người Indonesia giết gà bằng cách ném xuống sông.
Indonesia ước lượng 4.7 triệu gà đã chết vì bệnh Newcastle và bệnh cúm, nhưng nếu các chủ trại tự nguyện diệt gà, số gà bị giết có thể là 20 triệu trong tổng số 800 triệu con trên toàn quốc.
Chính quyền Jakarta bac bỏ tin nói rằng cúm gà bị bưng bít, và nói vi khuẩn cúm avian đã được phát hiện từ Tháng 12 và không giả định là nguy hiểm đối với người.
WGO: PHẢI MỞ CHIẾN DỊCH TOÀN CẦU
BANGKOK - Chính phủ Thái Lan báo động bệnh cúm gà ở 13 trong 76 tỉnh toàn quốc, trong khi 1 cậu bé thứ nhì chết vì bệnh này, trong khi có tin cúm gà xuất hiện trong vùng phụ cận thủ đô nước Lào. Như vậy, bệnh cúm gà đã phát sinh ở 10 nước Á Châu.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) và 2 cơ quan quốc tế khac đã lên tiếng hô hào huy động tiền bạc và chuyên môn để đánh lại mối đe dọa sức khỏe toàn cầu.
Tân Hoa Xã của Trung Quốc báo tin vịt chết ở tỉnh Quảng Tây, giáp giới nước Lào. Giới chuyên môn y tế hi vọng sẽ không phải đối phó với vi khuẩn H5N1 tại Lào, nơi có hạ tầng cơ sở y tế rất nghèo nàn - phát ngôn viên Peter Cordingley tuyên bố "Nếu cúm gà lan tràn ở Lào, vấn đề sẽ là rất nghiêm trọng".
Một số quốc gia đã bắt đầu thi hành 1 số biện pháp đề phòng ngoài việc cấm nhập cảng gà từ các nước bị truyền nhiễm - Nhật và Singapore cấm nhập cảng luôn cả vẹt, đại bàng, trĩ và những loài chim quý, đẹp.
Australia siết chặt kiểm soát bến cảng, hạn chế sự lui tới các trại gà, dùng chó và máy dò tia X để ngăn cấm đưa thực phẩm hay đồ kỉ niệm nhiễm trùng vào xứ. Singapore kiểm tra các trại gà 2 lần/ngày và tăng kiểm soát gà mua từ.
Nữ phát ngôn viên Beate Gminder của Liên Hiệp Aâu Châu tuyên bố "Tin vào các trấn an của chính phủ Thái Lan không phải là cach tốt nhất - Liên Hiệp Aâu Châu sẽ đòi hỏi sự kiểm nhận độc lập về các biện pháp đối phó của Bangkok".
Bà cho biết ít nhất 5 tháng nữa, thịt gà của Pháp mới có thể trở lại thị trường Aâu Châu. Ông Cordingley nói : vì không biết vi khuẩn gây bệnh cúm gà lây lan như thế nào, tốt nhất là giả định rằng không nơi đâu là an toàn.
WHO: SẼ CÒN NGƯỜI BỆNH CÚM GÀ Ở VN
HÀ NỘI - Thêm 1 trường hợp bệnh cúm gà ở người đã được xac nhận tại VN, nâng tổng số lên tới 8 trường hợp - ông Shigeru Omi, giám đốc vùng của WHO, trong chuyến đi VN báo động rằng "sẽ còn nữa".
Trường hợp mới nhất là 1 bé trai 4 tuổi, được điều trị tại bệnh viện nhi đồng Hà Nội, đã bình phục và xuất viện. Theo lời ông Omi, VN còn 9 trường hợp nghi là cúm gà, và 36 bệnh nhân cần theo dõi xem là bệnh gì.
Ông Omi nhấn mạnh rằng vi khuẩn H5N1 mạnh hơn tac nhân gây dịch cúm gà Hongkong (năm 1997, gây thiệt mạng 6 người), nước nào có cúm gà phải hành động tức thì để tránh lây lan, và tránh cơ nguy lây giữa người với người - ông tuyên bố trên đài truyền hình Reuters rằng "Chúng ta phải sẵn sàng đối phó với tình huống xấu nhất".
Cúm gà xuất hiện ở 28 tỉnh của VN, ông Omi được thông báo rằng 3 triệu 700,000 con gà đã bị diệt. VN đã hoàn tất khoảng 80% việc diệt số gà cần phế bỏ, vận dụng 15,000 công nhân. Giám đốc Omi cho biết ông đang kêu gọi cọng đồng thế giới giúp VN thêm - ông sẽ có mặt tại Bangkok để dự 1 hội nghị khẩn cấp về cúm gà.
CHUYÊN GIA VÀO VN GIÚP
HÀ NỘI - Thông tấn xã CSVN đưa tin : tổ chức y tế thế giới (WHO) sẽ đưa chuyên viên tới VN trong tuần tới để giúp điều trị các bệnh nhân bị lây bệnh cúm gà.
Ông Shigeru Omi, giám đốc vùng của WHO, tuyên bố rằng phải tăng ngân sách chống cúm gà, để cung cấp trang phục bảo hộ cho công nhân diệt gà bệnh và tài trợ cho nông dân - ông Omi đang gây quỹ cho công cuộc kiểm soát cúm avian tại VN, và Nhật đã hứa 20 triệu Yen.
Bộ nông nghiệp CSVN xác nhận bệnh cúm gà đã xuất hiện ở 13 tỉnh miền bắc và 14 tỉnh miền nam. Tính đến 10 giờ sáng ngày 27-1, toàn quốc có 50 trường hợp bệnh phổi cấp tính, gồm 18 người đã chết, trong số này 8 người có kết quả thử nghiệm dương tính với bệnh cúm gà.
DỊCH CÚM GÀ 28 TỈNH VN: 3.7 TRIỆU GIA CẦM BỊ GIẾT
Đặc biệt, theo thông tấn nhà nước Tin Nhanh VN, từ 16/1 đến nayngày 27-1-2004, số tỉnh bị dịch cúm gà tấn công đã tăng lên gấp đôi. Ngày 27-1-2004, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh thứ 28 và là địa phương cuối cùng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đã công bố dịch. Cục trưởng Thú y Bùi Quang Anh cho biết, tổng cộng 3.7 triệu gia cầm đã bị tiêu hủy.
Trước Tết, các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng còn tuyên bố an toàn thì tới ngày 27-1-2004 đã bị đưa vào danh sách vùng dịch. Trước tình hình trên, chiều 26-1-2004, Cục Thú y đã có công điện đề nghị chính quyền CSVN các tỉnh phía Bắc huy động mọi lực lượng, kể cả quân đội, công an để kiểm soát, ngăn chặn, xử lý gia cầm, sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh vận chuyển vào và ra khỏi địa phương.
INDONESIA: DỰ TÍNH GIẾT 20 TRIỆU GÀ
JAKARTA - Indonesia dự định sẽ chich thuốc cho gà thay vì giết bỏ - giám đốc thú y Naipospos tại Bộ nông nghiệp tuyên bố "chich thuốc là kinh tế hơn - giết gà gây ra phí tổn đáng kể".
Ông Paipospos nhận rằng chính phủ không có đủ ngân sách.
Ông Georg Petersen, đại diện WHO tại Indonesia, chỉ ra rằng chich thuôc là biện pháp đề phòng chỉ áp dụng với gà khỏe mạnh và không là chọn lựa chiến lược ưu tiên.
Cac viên chức nói chưa có bằng chứng cúm gà lây qua người ở Indonesia - trong 1 số trường hợp, người Indonesia giết gà bằng cách ném xuống sông.
Indonesia ước lượng 4.7 triệu gà đã chết vì bệnh Newcastle và bệnh cúm, nhưng nếu các chủ trại tự nguyện diệt gà, số gà bị giết có thể là 20 triệu trong tổng số 800 triệu con trên toàn quốc.
Chính quyền Jakarta bac bỏ tin nói rằng cúm gà bị bưng bít, và nói vi khuẩn cúm avian đã được phát hiện từ Tháng 12 và không giả định là nguy hiểm đối với người.
WGO: PHẢI MỞ CHIẾN DỊCH TOÀN CẦU
BANGKOK - Chính phủ Thái Lan báo động bệnh cúm gà ở 13 trong 76 tỉnh toàn quốc, trong khi 1 cậu bé thứ nhì chết vì bệnh này, trong khi có tin cúm gà xuất hiện trong vùng phụ cận thủ đô nước Lào. Như vậy, bệnh cúm gà đã phát sinh ở 10 nước Á Châu.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) và 2 cơ quan quốc tế khac đã lên tiếng hô hào huy động tiền bạc và chuyên môn để đánh lại mối đe dọa sức khỏe toàn cầu.
Tân Hoa Xã của Trung Quốc báo tin vịt chết ở tỉnh Quảng Tây, giáp giới nước Lào. Giới chuyên môn y tế hi vọng sẽ không phải đối phó với vi khuẩn H5N1 tại Lào, nơi có hạ tầng cơ sở y tế rất nghèo nàn - phát ngôn viên Peter Cordingley tuyên bố "Nếu cúm gà lan tràn ở Lào, vấn đề sẽ là rất nghiêm trọng".
Một số quốc gia đã bắt đầu thi hành 1 số biện pháp đề phòng ngoài việc cấm nhập cảng gà từ các nước bị truyền nhiễm - Nhật và Singapore cấm nhập cảng luôn cả vẹt, đại bàng, trĩ và những loài chim quý, đẹp.
Australia siết chặt kiểm soát bến cảng, hạn chế sự lui tới các trại gà, dùng chó và máy dò tia X để ngăn cấm đưa thực phẩm hay đồ kỉ niệm nhiễm trùng vào xứ. Singapore kiểm tra các trại gà 2 lần/ngày và tăng kiểm soát gà mua từ.
Nữ phát ngôn viên Beate Gminder của Liên Hiệp Aâu Châu tuyên bố "Tin vào các trấn an của chính phủ Thái Lan không phải là cach tốt nhất - Liên Hiệp Aâu Châu sẽ đòi hỏi sự kiểm nhận độc lập về các biện pháp đối phó của Bangkok".
Bà cho biết ít nhất 5 tháng nữa, thịt gà của Pháp mới có thể trở lại thị trường Aâu Châu. Ông Cordingley nói : vì không biết vi khuẩn gây bệnh cúm gà lây lan như thế nào, tốt nhất là giả định rằng không nơi đâu là an toàn.
WHO: SẼ CÒN NGƯỜI BỆNH CÚM GÀ Ở VN
HÀ NỘI - Thêm 1 trường hợp bệnh cúm gà ở người đã được xac nhận tại VN, nâng tổng số lên tới 8 trường hợp - ông Shigeru Omi, giám đốc vùng của WHO, trong chuyến đi VN báo động rằng "sẽ còn nữa".
Trường hợp mới nhất là 1 bé trai 4 tuổi, được điều trị tại bệnh viện nhi đồng Hà Nội, đã bình phục và xuất viện. Theo lời ông Omi, VN còn 9 trường hợp nghi là cúm gà, và 36 bệnh nhân cần theo dõi xem là bệnh gì.
Ông Omi nhấn mạnh rằng vi khuẩn H5N1 mạnh hơn tac nhân gây dịch cúm gà Hongkong (năm 1997, gây thiệt mạng 6 người), nước nào có cúm gà phải hành động tức thì để tránh lây lan, và tránh cơ nguy lây giữa người với người - ông tuyên bố trên đài truyền hình Reuters rằng "Chúng ta phải sẵn sàng đối phó với tình huống xấu nhất".
Cúm gà xuất hiện ở 28 tỉnh của VN, ông Omi được thông báo rằng 3 triệu 700,000 con gà đã bị diệt. VN đã hoàn tất khoảng 80% việc diệt số gà cần phế bỏ, vận dụng 15,000 công nhân. Giám đốc Omi cho biết ông đang kêu gọi cọng đồng thế giới giúp VN thêm - ông sẽ có mặt tại Bangkok để dự 1 hội nghị khẩn cấp về cúm gà.
CHUYÊN GIA VÀO VN GIÚP
HÀ NỘI - Thông tấn xã CSVN đưa tin : tổ chức y tế thế giới (WHO) sẽ đưa chuyên viên tới VN trong tuần tới để giúp điều trị các bệnh nhân bị lây bệnh cúm gà.
Ông Shigeru Omi, giám đốc vùng của WHO, tuyên bố rằng phải tăng ngân sách chống cúm gà, để cung cấp trang phục bảo hộ cho công nhân diệt gà bệnh và tài trợ cho nông dân - ông Omi đang gây quỹ cho công cuộc kiểm soát cúm avian tại VN, và Nhật đã hứa 20 triệu Yen.
Bộ nông nghiệp CSVN xác nhận bệnh cúm gà đã xuất hiện ở 13 tỉnh miền bắc và 14 tỉnh miền nam. Tính đến 10 giờ sáng ngày 27-1, toàn quốc có 50 trường hợp bệnh phổi cấp tính, gồm 18 người đã chết, trong số này 8 người có kết quả thử nghiệm dương tính với bệnh cúm gà.
DỊCH CÚM GÀ 28 TỈNH VN: 3.7 TRIỆU GIA CẦM BỊ GIẾT
Đặc biệt, theo thông tấn nhà nước Tin Nhanh VN, từ 16/1 đến nayngày 27-1-2004, số tỉnh bị dịch cúm gà tấn công đã tăng lên gấp đôi. Ngày 27-1-2004, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh thứ 28 và là địa phương cuối cùng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đã công bố dịch. Cục trưởng Thú y Bùi Quang Anh cho biết, tổng cộng 3.7 triệu gia cầm đã bị tiêu hủy.
Trước Tết, các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng còn tuyên bố an toàn thì tới ngày 27-1-2004 đã bị đưa vào danh sách vùng dịch. Trước tình hình trên, chiều 26-1-2004, Cục Thú y đã có công điện đề nghị chính quyền CSVN các tỉnh phía Bắc huy động mọi lực lượng, kể cả quân đội, công an để kiểm soát, ngăn chặn, xử lý gia cầm, sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh vận chuyển vào và ra khỏi địa phương.
Gửi ý kiến của bạn