BẮC KINH (Reuters) - Hôm thứ năm 25-5 Trung Quốc thở dài nhẹ nhõm ca ngợi sự “khôn ngoan” của Hạ Viện Mỹ đã biểu quyết chấp thuận cho Bắc Kinh được hưởng quy chế thường trực Quan hệ thương mại bình thường (PNTR) trước vẫn gọi là “tối huệ quốc”, nhưng lại bất bình vì có điều khoản ràng buộc về nhân quyền kèm theo.
Những lời lẽ giận dữ về khoản này đã làm mất hứng một phần trong bầu không khí ăn mừng ở Bắc Kinh. Những người ủng hộ nói đạo luật này sẽ đưa mối quan hệ Mỹ-Trung đầy sóng gió vào con đường ổn định hơn và sẽ khích lệ Bắc Kinh đi vào chế độ dân chủ thị trường tự do.
Việc biểu quyết tại Thượng viên Mỹ sẽ chỉ là hình thức vào tháng 6 này.
Sự chấp thuân của Hạ Viện sẽ đưa Trung Quốc vào WTO êm thấm, làm tăng uy thế của Thủ tương Chu Dung Cơ và Chủ tịch Giang Trạch Dân, hai người vốn chấp nhận hiểm nguy cho danh tiếng của mình để chủ trương giao hảo với Mỹ.
Tin tức về cuộc biểu quyết tại Hạ Viện Mỹ với tỷ số 237-197 đã làm trị giá cổ phiếu Trung Quốc tăng lên, mặc dù thị trường Trung Quốc có quốc doanh ngự trị. Những quốc doanh này sẽ gập phải sự cạnh tranh rất gay go của công ty ngoại quốc. Trong số các công ty Trung Quốc bị thiệt hại nhất là quốc doanh xe hơi và nông dân.
Điều khoản ràng buộc với nhân quyền do Hạ Viện chấp thuận là để thoa dịu một số dân biểu Dân chủ và mốt số ít hơn của Cộng hòa cùng những người cầm đầu các nghiệp đoàn ở Mỹ. Nhưng nhân vật này đã nỗ lực nhận chìm xuồng bản thương ước nhưng không làm được.
Phát ngôn nhân bộ Thương mại Trung Quốc hoan hỷ nói bản thương ước “sẽ giúp cho sự phát triển ổn định và lành mạnh thương mại và hợp tác song phương với Trung Quốc trên căn bản bình đẳng và hai bên cùng có lợi”.
Nhưng ông ta cũng chỉ trích điều khoản nhân quyền kèm theo là một sự can thiệp vào việc nội bộ của Trung Quốc.
Người ta tin rằng Trung Quốc sẽ gia nhập WTO cuối năm nay sau khi vuợt qua được rào cản lớn chót là ký thương ước với Liên Âu tuần trước.
Phát ngôn nhân bộ Ngoại giao Trung Quốc nói mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa Washington và Bắc Kinh sẽ là điều tốt cho Á châu: “Với tư thế các hai nước lớn trong vùng Á châu-Thái Bình Dương, mối quan hệ tốt về chính trị và thương mại là thuận lợi cho vùng này”.
Tuy nhiên giới lãnh đạo kinh doanh Mỹ vẫn khuyên nên thận trọng.
Ông Howard Dale, Giám đốc tại Trung Quốc của Tổ họp CNH Global NV trụ sở chính ở Mỹ nói: “Thương ước hiển nhiên mở rộng thị trường cho kinh doanh Mỹ và chắc chắn sẽ cải tiến được việc làm ăn buôn bán ở Trung Qưốc. Nhưng mọi việc sẽ không biến chuyển ngay trong một đêm. Đây là một tiến trình từ từ từng bước”.
Trong bầu không khí đó, cũng có những người tỏ ý nghi ngại về khả năng của Trung Quốc tuân thủ những điều cam kết với WTO.
Trong khi đó Đài Loan lên tiếng hoan nghênh cuộc biểu quyết ở Hạ Viện Mỹ và nói sự kiện đó làm sáng tỏ hơn viễn tuợng cả hai phía bên eo biển Đài Loan được gia nhập WTO.
Một số kinh tế gia nói sự tăng cường quan hệ giao thương giữa Bắc Kinh và Wshington có thể đưa đến kết quả là các nước Á châu xuất cảng hàng sang Mỹ sẽ gập phải sự cạnh tranh gay go.
Tại Hongkong, bà Sophie Woodman, trưởng ban nghiên cứu của tổ chức nhân quyền gióng tiếng cảnh giác rằng Hoa Kỳ và các quốc gia Tây Phương rằng giao thương tự nó không có khả năng cải thiện tình trạng nhân quyền ở lục địa Trung Hoa.
Ông Martin Lee, một nhà lập pháp khuynh hướng mở rộng dân chủ, tin chắc rằng 1 tỉ 300 triệu người Trung Quốc sẽ được hưởng lợi ich của hiệp ươc là nhân quyền sẽ được luật pháp bảo vệ.
Những lời lẽ giận dữ về khoản này đã làm mất hứng một phần trong bầu không khí ăn mừng ở Bắc Kinh. Những người ủng hộ nói đạo luật này sẽ đưa mối quan hệ Mỹ-Trung đầy sóng gió vào con đường ổn định hơn và sẽ khích lệ Bắc Kinh đi vào chế độ dân chủ thị trường tự do.
Việc biểu quyết tại Thượng viên Mỹ sẽ chỉ là hình thức vào tháng 6 này.
Sự chấp thuân của Hạ Viện sẽ đưa Trung Quốc vào WTO êm thấm, làm tăng uy thế của Thủ tương Chu Dung Cơ và Chủ tịch Giang Trạch Dân, hai người vốn chấp nhận hiểm nguy cho danh tiếng của mình để chủ trương giao hảo với Mỹ.
Tin tức về cuộc biểu quyết tại Hạ Viện Mỹ với tỷ số 237-197 đã làm trị giá cổ phiếu Trung Quốc tăng lên, mặc dù thị trường Trung Quốc có quốc doanh ngự trị. Những quốc doanh này sẽ gập phải sự cạnh tranh rất gay go của công ty ngoại quốc. Trong số các công ty Trung Quốc bị thiệt hại nhất là quốc doanh xe hơi và nông dân.
Điều khoản ràng buộc với nhân quyền do Hạ Viện chấp thuận là để thoa dịu một số dân biểu Dân chủ và mốt số ít hơn của Cộng hòa cùng những người cầm đầu các nghiệp đoàn ở Mỹ. Nhưng nhân vật này đã nỗ lực nhận chìm xuồng bản thương ước nhưng không làm được.
Phát ngôn nhân bộ Thương mại Trung Quốc hoan hỷ nói bản thương ước “sẽ giúp cho sự phát triển ổn định và lành mạnh thương mại và hợp tác song phương với Trung Quốc trên căn bản bình đẳng và hai bên cùng có lợi”.
Nhưng ông ta cũng chỉ trích điều khoản nhân quyền kèm theo là một sự can thiệp vào việc nội bộ của Trung Quốc.
Người ta tin rằng Trung Quốc sẽ gia nhập WTO cuối năm nay sau khi vuợt qua được rào cản lớn chót là ký thương ước với Liên Âu tuần trước.
Phát ngôn nhân bộ Ngoại giao Trung Quốc nói mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa Washington và Bắc Kinh sẽ là điều tốt cho Á châu: “Với tư thế các hai nước lớn trong vùng Á châu-Thái Bình Dương, mối quan hệ tốt về chính trị và thương mại là thuận lợi cho vùng này”.
Tuy nhiên giới lãnh đạo kinh doanh Mỹ vẫn khuyên nên thận trọng.
Ông Howard Dale, Giám đốc tại Trung Quốc của Tổ họp CNH Global NV trụ sở chính ở Mỹ nói: “Thương ước hiển nhiên mở rộng thị trường cho kinh doanh Mỹ và chắc chắn sẽ cải tiến được việc làm ăn buôn bán ở Trung Qưốc. Nhưng mọi việc sẽ không biến chuyển ngay trong một đêm. Đây là một tiến trình từ từ từng bước”.
Trong bầu không khí đó, cũng có những người tỏ ý nghi ngại về khả năng của Trung Quốc tuân thủ những điều cam kết với WTO.
Trong khi đó Đài Loan lên tiếng hoan nghênh cuộc biểu quyết ở Hạ Viện Mỹ và nói sự kiện đó làm sáng tỏ hơn viễn tuợng cả hai phía bên eo biển Đài Loan được gia nhập WTO.
Một số kinh tế gia nói sự tăng cường quan hệ giao thương giữa Bắc Kinh và Wshington có thể đưa đến kết quả là các nước Á châu xuất cảng hàng sang Mỹ sẽ gập phải sự cạnh tranh gay go.
Tại Hongkong, bà Sophie Woodman, trưởng ban nghiên cứu của tổ chức nhân quyền gióng tiếng cảnh giác rằng Hoa Kỳ và các quốc gia Tây Phương rằng giao thương tự nó không có khả năng cải thiện tình trạng nhân quyền ở lục địa Trung Hoa.
Ông Martin Lee, một nhà lập pháp khuynh hướng mở rộng dân chủ, tin chắc rằng 1 tỉ 300 triệu người Trung Quốc sẽ được hưởng lợi ich của hiệp ươc là nhân quyền sẽ được luật pháp bảo vệ.
Gửi ý kiến của bạn