HANOI (KL) - Lần đầu tiên Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước kêu gọi những Phật Tử hải ngoại khác chính kiến (trước giờ vẫn thuộc Giáo Hội PGVNTN, một tổ chức bị nhà nước cấm đoán) hỗ trợ trong việc giữ ngôi chùa Một Cột, theo nhận xét của hãng tin AFP.
Theo tin của AFP, các tín chủ của một trong những chùa thuộc về lịch sử của Hanoi đã phóng ra lời kêu gọi các Việt kiều khác chính kiến chống lại nhà cầm quyền cộng sản đã dùng mọi cách để đặt nhà sư trụ trì được chỉ định, theo như Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất công bố ngày thứ ba.
Những người của ngôi chùa Một Cột được dựng từ thế kỷ thứ 11 đã vô cùng phẫn nộ về hành động của Ủy ban Nhân dân Địa phương, truất phế nhà sư Thích Thạnh Khánh đã trụ trì chùa từ bốn năm và thay thế bằng một người được đảng chỉ định, người này chưa bao giờ có công quả đối với chùa này, theo như giáo hội Phật giáo tại Paris cho biết.
“Đây là lần đầu tiên mà các Phật tử tại Hanoi đã chống chọi với tầm mức rộng lớn với chính quyền về vấn đề tư do tôn giáo, kể từ khi Phật giáo đã bị chế độ mà người cộng sản gọi là Viêt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đàn áp từ năm 1954, ” theo như giáo hội Phật giáo Paris cho biết.
“Đây cũng là lần đầu tiên Phật tử của Giáo hội Phật giáo Nhà nước đã tìm sự ủng hộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất nằm ngoài để tố cáo chính quyền xen vào công việc của tôn giáo.”
Vấn đề tôn giáo càng ngày càng trở nên nhậy bén đối với chính quyền Hanoi, bởi vì ngôi chùa này đã ngự trị ngay gần quảng trường Ba đình, trung tâm điểm làm các nghi lễ của nhà nước.
Khu Ba đình có lăng Hồ Chí Minh, người lãnh đạo CSVN, nhà ở và bảo tàng viện nằm trong dinh chủ tịch và cũng là địa điểm để diễn binh trong ngày lể quốc khánh hàng năm.
Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất cho biết sự tranh chấp này bắt đầu từ tháng bẩy trong năm, khi Ủy ban Nhân dân Bảo vệ Quảng trường Ba đình đã ra quyết nghị truất phế nhà sư Khánh khỏi chùa và ra lệnh bàn giao Phật sự của chùa cho chủ tịch của Hội Phật giáo địa phương nằm tại Ba đình, chủ tịch hội này là Thích Thành Phúc. Trong xã hội cộng sản bao giờ cũng được chia làm hai phe, phe theo cộng sản được gọi là thành phần yêu nước, phe chống đối cộng sản bị dán nhãn thuộc thành phần phản động hay Việt gian.
Nhà sư Khánh, người được nhà sư tiền nhiệm Thích Tâm Can chỉ định trụ trì từ năm 1996 trong một buổi họp có các nhà đại diện của chính quyền địa phương tham dự, nhà sư Khánh đã phản đối mãnh liệt về nghị quyết này, theo như nguồn tin cho biết.
Nhà sư Khánh tuyên bố nghị quyết đã vi phạm qui chế của giáo phái nhà nước, theo qui chế này mỗi giáo thừa Phật giáo phải lo quản lý lấy chùa của mình, cũng theo như nghị quyết của nhà nước năm 1999 về tôn giáo cho phép ủy ban nhân dân phê chuẩn y chứ không được quyền bổ nhiệm nhà sư trụ trì.
Ngày 16 tháng tư, Nguyễn thị Vinh, nữ phó chủ tịch ủy ban nhân dân đã ra chỉ thị cho nhà sư Khánh và tăng Thích Tâm Kiên chịu trách nhiệm coi sóc tài sản của chùa và lo các Phật sự cho tới hết tháng này và rời chùa, theo như Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất cho biết.
Nhà cần quyền cộng sản đã nới tay cấm đoán tôn giáo trong những năm vừa qua, nhưng vẫn duy trì việc kiểm soát sự bổ nhiệm các tăng ni.
Các giáo hội như Phật giáo và Công giáo có tổ chức, các giáo phái này có đẳng cấp trật tự riêng không có chính quyền xen vào đều bị nghi kỵ.
Theo tin của AFP, các tín chủ của một trong những chùa thuộc về lịch sử của Hanoi đã phóng ra lời kêu gọi các Việt kiều khác chính kiến chống lại nhà cầm quyền cộng sản đã dùng mọi cách để đặt nhà sư trụ trì được chỉ định, theo như Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất công bố ngày thứ ba.
Những người của ngôi chùa Một Cột được dựng từ thế kỷ thứ 11 đã vô cùng phẫn nộ về hành động của Ủy ban Nhân dân Địa phương, truất phế nhà sư Thích Thạnh Khánh đã trụ trì chùa từ bốn năm và thay thế bằng một người được đảng chỉ định, người này chưa bao giờ có công quả đối với chùa này, theo như giáo hội Phật giáo tại Paris cho biết.
“Đây là lần đầu tiên mà các Phật tử tại Hanoi đã chống chọi với tầm mức rộng lớn với chính quyền về vấn đề tư do tôn giáo, kể từ khi Phật giáo đã bị chế độ mà người cộng sản gọi là Viêt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đàn áp từ năm 1954, ” theo như giáo hội Phật giáo Paris cho biết.
“Đây cũng là lần đầu tiên Phật tử của Giáo hội Phật giáo Nhà nước đã tìm sự ủng hộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất nằm ngoài để tố cáo chính quyền xen vào công việc của tôn giáo.”
Vấn đề tôn giáo càng ngày càng trở nên nhậy bén đối với chính quyền Hanoi, bởi vì ngôi chùa này đã ngự trị ngay gần quảng trường Ba đình, trung tâm điểm làm các nghi lễ của nhà nước.
Khu Ba đình có lăng Hồ Chí Minh, người lãnh đạo CSVN, nhà ở và bảo tàng viện nằm trong dinh chủ tịch và cũng là địa điểm để diễn binh trong ngày lể quốc khánh hàng năm.
Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất cho biết sự tranh chấp này bắt đầu từ tháng bẩy trong năm, khi Ủy ban Nhân dân Bảo vệ Quảng trường Ba đình đã ra quyết nghị truất phế nhà sư Khánh khỏi chùa và ra lệnh bàn giao Phật sự của chùa cho chủ tịch của Hội Phật giáo địa phương nằm tại Ba đình, chủ tịch hội này là Thích Thành Phúc. Trong xã hội cộng sản bao giờ cũng được chia làm hai phe, phe theo cộng sản được gọi là thành phần yêu nước, phe chống đối cộng sản bị dán nhãn thuộc thành phần phản động hay Việt gian.
Nhà sư Khánh, người được nhà sư tiền nhiệm Thích Tâm Can chỉ định trụ trì từ năm 1996 trong một buổi họp có các nhà đại diện của chính quyền địa phương tham dự, nhà sư Khánh đã phản đối mãnh liệt về nghị quyết này, theo như nguồn tin cho biết.
Nhà sư Khánh tuyên bố nghị quyết đã vi phạm qui chế của giáo phái nhà nước, theo qui chế này mỗi giáo thừa Phật giáo phải lo quản lý lấy chùa của mình, cũng theo như nghị quyết của nhà nước năm 1999 về tôn giáo cho phép ủy ban nhân dân phê chuẩn y chứ không được quyền bổ nhiệm nhà sư trụ trì.
Ngày 16 tháng tư, Nguyễn thị Vinh, nữ phó chủ tịch ủy ban nhân dân đã ra chỉ thị cho nhà sư Khánh và tăng Thích Tâm Kiên chịu trách nhiệm coi sóc tài sản của chùa và lo các Phật sự cho tới hết tháng này và rời chùa, theo như Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất cho biết.
Nhà cần quyền cộng sản đã nới tay cấm đoán tôn giáo trong những năm vừa qua, nhưng vẫn duy trì việc kiểm soát sự bổ nhiệm các tăng ni.
Các giáo hội như Phật giáo và Công giáo có tổ chức, các giáo phái này có đẳng cấp trật tự riêng không có chính quyền xen vào đều bị nghi kỵ.
Gửi ý kiến của bạn