Hột xoàn là món quà quí giá của những người yêu nhau, của Lễ Tình Yêu Valentine vào 14 tháng 2 năm nay. Nhưng hột xoàn là lời nguyền rủa đối với nhân dân các nước có mỏ hột xoàn và của những công nhân khai thác mỏ hột xoàn.
Hội Ân Xá Quốc tế vừa công bố một sưu khảo hột soán là sản phẩm của máu, nước mắt, mồ hội của các dân tộc bị bóc lột, áp bức bởi thế lực tài phiệt ngoại bang, một hình thức thực dân mới, dưa vào nhà cầm quyền sở tại, để khai thác kiếm lời trên sinh mạng, nhân quyền, và tương lai của người dân những nước bất hạnh đó.
Thăm gió cho biết, những công ty khai thác và bán sỉ hột xoàn của các nước Tây Phương, đặc biệt là Úc và 6 nước của Âu Châu, cứ 6 nước thì mới có 1 nước chú ý đến những nỗi khố mà người dân các nước sản xuất ra hột hoàn, nỗi khổ do xung đột, chiến tranh, thông trị do việc khai thác hột xoàn gây ra. Rõ ràng những xung đột, nội chiến, thống tri vì hột xoàn đã tàn phá đất nước, giết hại người dân, con số chết và bị thương lên đến hàng triệu, ở Angola, Congo, Liberia, Sierra Leone.
Từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2004, Tổ Chức Ạn Xá Quốc tế gởi những câu vấn đáp đến những công ty khai thác, và bán sỉ hột xoàn của các nước Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Hòa Lan và Thụy sĩ. Kết quả như sau. Trung bình 63% ( có nước lên đến 94% ) trả lời họ không có đường lối gì để ngan chận những xung đột do việc khai thác hột xoàn gây ra. Chỉ có 36% nói họ có đường lối để đối phó trong việc cạnh tranh mua bán hột xoàn mà thôi. 57% trả lời không bao giờ hay rất hiếm khi đòi hỏi các nước phải bảo đảm các nước cung ứng hột xoàn rằng việc khai thác hột xoàn phải không gây ra xung đột nội bộ. Chỉ có 27% bảo đảm hột xoàn bán ra là do việc khai thác đúng tiêu chuẩn nhân quyền.
Nhận định rút ra được của Tổ Chức Ân Xá qua cuộc tham dò khoa học và công phu này là, cần gắp rút có một qui chế khai thác hột xoàn dưa theo những tiêu chuẩn tối thiểu về nhân quyền, do nhà cầm quyền các nước và cho công ty ngoại quốc khai thác và buôn bán hột xoàn. Đồng thời cần một cuộc vận động tư tưởng những người mua và xái hột xoàn. Người tiêu thụ cần phải áp lực nhà cầm quyền khai thác và những công ty buôn bán hột xoàn phải tham gia vào việc chống lại việc bóc lột nhân công khai thác và sự xung đột khai thác.
Lúc đó hột xoàn mới trở thành món quà trong sáng, quí giá, không dính máu, nước mắt, mồ hôi của người dân.
Hội Ân Xá Quốc tế vừa công bố một sưu khảo hột soán là sản phẩm của máu, nước mắt, mồ hội của các dân tộc bị bóc lột, áp bức bởi thế lực tài phiệt ngoại bang, một hình thức thực dân mới, dưa vào nhà cầm quyền sở tại, để khai thác kiếm lời trên sinh mạng, nhân quyền, và tương lai của người dân những nước bất hạnh đó.
Thăm gió cho biết, những công ty khai thác và bán sỉ hột xoàn của các nước Tây Phương, đặc biệt là Úc và 6 nước của Âu Châu, cứ 6 nước thì mới có 1 nước chú ý đến những nỗi khố mà người dân các nước sản xuất ra hột hoàn, nỗi khổ do xung đột, chiến tranh, thông trị do việc khai thác hột xoàn gây ra. Rõ ràng những xung đột, nội chiến, thống tri vì hột xoàn đã tàn phá đất nước, giết hại người dân, con số chết và bị thương lên đến hàng triệu, ở Angola, Congo, Liberia, Sierra Leone.
Từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2004, Tổ Chức Ạn Xá Quốc tế gởi những câu vấn đáp đến những công ty khai thác, và bán sỉ hột xoàn của các nước Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Hòa Lan và Thụy sĩ. Kết quả như sau. Trung bình 63% ( có nước lên đến 94% ) trả lời họ không có đường lối gì để ngan chận những xung đột do việc khai thác hột xoàn gây ra. Chỉ có 36% nói họ có đường lối để đối phó trong việc cạnh tranh mua bán hột xoàn mà thôi. 57% trả lời không bao giờ hay rất hiếm khi đòi hỏi các nước phải bảo đảm các nước cung ứng hột xoàn rằng việc khai thác hột xoàn phải không gây ra xung đột nội bộ. Chỉ có 27% bảo đảm hột xoàn bán ra là do việc khai thác đúng tiêu chuẩn nhân quyền.
Nhận định rút ra được của Tổ Chức Ân Xá qua cuộc tham dò khoa học và công phu này là, cần gắp rút có một qui chế khai thác hột xoàn dưa theo những tiêu chuẩn tối thiểu về nhân quyền, do nhà cầm quyền các nước và cho công ty ngoại quốc khai thác và buôn bán hột xoàn. Đồng thời cần một cuộc vận động tư tưởng những người mua và xái hột xoàn. Người tiêu thụ cần phải áp lực nhà cầm quyền khai thác và những công ty buôn bán hột xoàn phải tham gia vào việc chống lại việc bóc lột nhân công khai thác và sự xung đột khai thác.
Lúc đó hột xoàn mới trở thành món quà trong sáng, quí giá, không dính máu, nước mắt, mồ hôi của người dân.
Gửi ý kiến của bạn