HANOI (KL) - Tin của AFP, Việt Nam đã thông báo ngày thứ năm, không có một tiến triển nào trong các vòng đàm phán mới đây với Trung quốc về sự tranh chấp lãnh hải tại biển Hải Nam mà hai nước trước đây đã từng cho quân đội đụng độ với nhau.
Theo lời tuyên bố của bộ ngoại giao qua cơ quan truyền thông của Việt Nam, người ta nhận thấy đôi bên còn thương lượng ở bước chậm chạp.
Các chuyên gia đã gặp nhau ngày thứ ba và ngày thứ tư trong vòng đàm phán thứ 13 về lãnh hải tại vịnh Bắc Việt và các hòn đảo tại Hoàng sa và Trường sa, bộ ngoại giao Việt Nam cho biết tất cả không đi tới kết quả cụ thể nào cả.
Bộ ngoại giao cho biết: “Trong không khí hữu nghị và thẳng thắn, hai bên đã duyệt xét các kết quả của những vòng đàm phán trước đây.”
Theo như tuyên bố : “Các chuyên gia đồng ý tiếp tục vào bàn thương thảo trên căn bản được hai nhà cầm quyền của hai nước đã thỏa thuận là tìm ra giải pháp căn bản và có tính cách lâu dài cho đề xuất lãnh hải.”
Tin cho biết thêm: “Cả hai phía sẽ tiếp tục thảo luận để có thể cộng tác song phương về thủy vận, như là một cách tìm hiểu và tin lẫn nhau, duy trì hoà bình và sự ổn định tại vùng biển Hải Nam.”
Việt Nam và Trung quốc đã mở ra các cuộc đàm phán về lãnh hải từ năm 1993, sau hai năm đã lập lại các mối bang giao. Năm 1998, có 88 lính thủy của Việt nam đã bị tử thương trong cuộc đụng độ hải quân ngắn với nhau ngay tại Hoàng sa (Spratly). Chủ quyền nơi đây là khẩu súng nào mạnh nhất.
Hai bên đã thiết định một thời hạn không chính thức hồi cuối năm để tiến tới một thỏa hiệp cho lãnh hải gây cấn tại vịnh Bắc Việt.
Cả hai, thủ tướng Chu Dung Cơ và phó thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm, đều tỏ ra quan tâm có sự tiến triển chậm trễ trong buổi họp như dự trù gặp mặt nhau tại Thượng Hải vào ngày thứ tư.
Họ Chu, người đã sang thăm Việt Nam hồi cuối năm ngoái, ông cho biết : “Mong rằng hai bên cho thương thảo mau thế nào để ký kết thỏa hiệp phác họa vịnh Bắc Việt nội trong năm 2000 theo như đã đồng ý,” theo tin của VNA.
Cũng theo nguồn tin của VNA, phó bộ trưởng Mạnh đã hứa Việt Nam sẽ cố gắng cho tiến nhanh về việc thương thảo cho vịnh Bắc Việt.
Sự diễn đạt này cho thấy có sự tương phản trong vấn đề tin nhau như hai bên đã lên tiếng mới đây trong tháng vừa qua.
Trong lúc tham quan Bắc Kinh của chủ tịch quốc hội Nồng Đức Mạnh vào đầu tháng tư, chủ tịch Trung quốc Giang Trạch Dân đã bầy tỏ, nhà chủ tịch tin rằng sự phân ranh giới tại vịnh Bắc Việt có thể giải quyết một cách thỏa đáng theo như đã dự trù.
Mạnh cho biết “Với nỗ lực tiếp tục đàm của cả hai bên, chúng tôi tin rằng sự phân ranh. có thể được chung kết đúng như thời biểu.”
Trước khi phân ranh trên đất liền, Trung quốc có dân đông, đã cho đổ đất để đem các bờ sông ra xa hơn. Dân Việt nam gần biên giới đã khấn vái hồn thiêng của Hồ chủ tịch mà chẳng thấy đâu, chỉ thấy trung uơng của đảng CSVN đang ngồi tụng kinh Mác Mao với Lệ đang tả tơi trên tấm dư đồ. Tình hữu nghị Trung Việt muôn năm là thế đó.
Hồi tháng chạp, hai bên đã tiến tơi thoả thuận phân ranh trên đất liền, 20 năm sau khi có trận giao tranh đẫm máu.
Vấn đề tranh cãi còn rắc rối là những hòn đảo tại Hoàng sa và Trường sa, toàn thể hay một phần của vùng đảo đã bị Brunei, Mã Lai, Phi Luật Tân và Đài Loan lên tiếng họ đều có chủ quyền sau khi người Hoa kỳ thông báo vùng đảo này có nhiều dầu mỏ và khí thắp.
Trung quốc kiểm soát toàn bộ các đảo tại Hoàng sa, trong khi đó các đảo san hô bé tí teo tại Trường sa, Trung quốc và Việt Nam đã cho quân đồn trú cũng giống như các quốc gia khác đã từng lên tiếng.
Theo lời tuyên bố của bộ ngoại giao qua cơ quan truyền thông của Việt Nam, người ta nhận thấy đôi bên còn thương lượng ở bước chậm chạp.
Các chuyên gia đã gặp nhau ngày thứ ba và ngày thứ tư trong vòng đàm phán thứ 13 về lãnh hải tại vịnh Bắc Việt và các hòn đảo tại Hoàng sa và Trường sa, bộ ngoại giao Việt Nam cho biết tất cả không đi tới kết quả cụ thể nào cả.
Bộ ngoại giao cho biết: “Trong không khí hữu nghị và thẳng thắn, hai bên đã duyệt xét các kết quả của những vòng đàm phán trước đây.”
Theo như tuyên bố : “Các chuyên gia đồng ý tiếp tục vào bàn thương thảo trên căn bản được hai nhà cầm quyền của hai nước đã thỏa thuận là tìm ra giải pháp căn bản và có tính cách lâu dài cho đề xuất lãnh hải.”
Tin cho biết thêm: “Cả hai phía sẽ tiếp tục thảo luận để có thể cộng tác song phương về thủy vận, như là một cách tìm hiểu và tin lẫn nhau, duy trì hoà bình và sự ổn định tại vùng biển Hải Nam.”
Việt Nam và Trung quốc đã mở ra các cuộc đàm phán về lãnh hải từ năm 1993, sau hai năm đã lập lại các mối bang giao. Năm 1998, có 88 lính thủy của Việt nam đã bị tử thương trong cuộc đụng độ hải quân ngắn với nhau ngay tại Hoàng sa (Spratly). Chủ quyền nơi đây là khẩu súng nào mạnh nhất.
Hai bên đã thiết định một thời hạn không chính thức hồi cuối năm để tiến tới một thỏa hiệp cho lãnh hải gây cấn tại vịnh Bắc Việt.
Cả hai, thủ tướng Chu Dung Cơ và phó thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm, đều tỏ ra quan tâm có sự tiến triển chậm trễ trong buổi họp như dự trù gặp mặt nhau tại Thượng Hải vào ngày thứ tư.
Họ Chu, người đã sang thăm Việt Nam hồi cuối năm ngoái, ông cho biết : “Mong rằng hai bên cho thương thảo mau thế nào để ký kết thỏa hiệp phác họa vịnh Bắc Việt nội trong năm 2000 theo như đã đồng ý,” theo tin của VNA.
Cũng theo nguồn tin của VNA, phó bộ trưởng Mạnh đã hứa Việt Nam sẽ cố gắng cho tiến nhanh về việc thương thảo cho vịnh Bắc Việt.
Sự diễn đạt này cho thấy có sự tương phản trong vấn đề tin nhau như hai bên đã lên tiếng mới đây trong tháng vừa qua.
Trong lúc tham quan Bắc Kinh của chủ tịch quốc hội Nồng Đức Mạnh vào đầu tháng tư, chủ tịch Trung quốc Giang Trạch Dân đã bầy tỏ, nhà chủ tịch tin rằng sự phân ranh giới tại vịnh Bắc Việt có thể giải quyết một cách thỏa đáng theo như đã dự trù.
Mạnh cho biết “Với nỗ lực tiếp tục đàm của cả hai bên, chúng tôi tin rằng sự phân ranh. có thể được chung kết đúng như thời biểu.”
Trước khi phân ranh trên đất liền, Trung quốc có dân đông, đã cho đổ đất để đem các bờ sông ra xa hơn. Dân Việt nam gần biên giới đã khấn vái hồn thiêng của Hồ chủ tịch mà chẳng thấy đâu, chỉ thấy trung uơng của đảng CSVN đang ngồi tụng kinh Mác Mao với Lệ đang tả tơi trên tấm dư đồ. Tình hữu nghị Trung Việt muôn năm là thế đó.
Hồi tháng chạp, hai bên đã tiến tơi thoả thuận phân ranh trên đất liền, 20 năm sau khi có trận giao tranh đẫm máu.
Vấn đề tranh cãi còn rắc rối là những hòn đảo tại Hoàng sa và Trường sa, toàn thể hay một phần của vùng đảo đã bị Brunei, Mã Lai, Phi Luật Tân và Đài Loan lên tiếng họ đều có chủ quyền sau khi người Hoa kỳ thông báo vùng đảo này có nhiều dầu mỏ và khí thắp.
Trung quốc kiểm soát toàn bộ các đảo tại Hoàng sa, trong khi đó các đảo san hô bé tí teo tại Trường sa, Trung quốc và Việt Nam đã cho quân đồn trú cũng giống như các quốc gia khác đã từng lên tiếng.
Gửi ý kiến của bạn