Tới 54% kỹ nghệ đánh cá ở biển xa sẽ không có lời ở phạm vi hiện tại nếu không có những tài trợ lớn của chính quyền, theo một nghiên cứu mới được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu từ Hội National Geographic Society; Đại Học UC Santa Barbara; Global Fishing Watch; dự án Sea Around Us tại Đại Học Colubia của Anh; và Đại Học Western Australia.
Nghiên cứu ngày được đăng hôm Thứ Năm trong tạp chí mở Science Advances, cho thấy rằng chi phí đánh cá toàn cầu ở biển xa xếp hạng từ 6.2 tỉ đô la tới 8 tỉ đô la trong năm 2014. Lợi tức từ hoạt động này xếp từ lỗ $364 triệu tới lời 1.4 tỉ đô la.
Biển xa – là các vùng biển xa ngoài quyền tài phán của quốc gia – chiếm 64% mặt biển và được chế ngự bởi một số quốc gia đánh cá, gặt hái lợi ích nhiều nhất trong việc đánh cá của khu vực chia xẻ quốc tế này. Trong khi các ảnh hưởng môi trường của việc đánh cá tại các biển xa được nghiên cứu kỹ, mức độ bí mật cao chung quanh việc đánh cá biển xa trước đây đã cản trở những phỏng đoán đáng tin cậy của tổn thất kinh tế và các lợi ích của việc đánh cá ở biển xa. Tuy nhiên, dữ liệu vệ tinh được biên tập mới nhất và việc học máy nêu ra một bức tranh chính xác hơn về nỗ lực đánh cá trên toàn cầu ở mức các tàu cá nhân.
Các nhà nghiên cứu phỏng đoán rằng việc đánh cá diễn ra 10 triệu giờ mỗi năm trên địa bàn rộng 132 triệu kilomet vuông (57%) các vùng biển xa. Họ nhận dạng những điểm nóng đánh cá gần Peru, Argentina, và Nhật Bản, bị khống chế bởi các đội tàu đánh bắt mực Trung Quốc, Đài Loan và Nam Hàn. Việc kéo lưới dưới đáy biển sâu tại tây bắc Đại Tây Dương giữa Hoa Kỳ và Canada ngoài khơi Georges Bank và tại đông bắc Đại Tây Dương cũng thịnh hành, như các hoạt động của tàu đánh cá ngừ tại miền trung và tây của Thái Bình Dương. Nói chung, đánh bắt cá 4.4 triệu tấn một năm.
Nghiên cứu ngày được đăng hôm Thứ Năm trong tạp chí mở Science Advances, cho thấy rằng chi phí đánh cá toàn cầu ở biển xa xếp hạng từ 6.2 tỉ đô la tới 8 tỉ đô la trong năm 2014. Lợi tức từ hoạt động này xếp từ lỗ $364 triệu tới lời 1.4 tỉ đô la.
Biển xa – là các vùng biển xa ngoài quyền tài phán của quốc gia – chiếm 64% mặt biển và được chế ngự bởi một số quốc gia đánh cá, gặt hái lợi ích nhiều nhất trong việc đánh cá của khu vực chia xẻ quốc tế này. Trong khi các ảnh hưởng môi trường của việc đánh cá tại các biển xa được nghiên cứu kỹ, mức độ bí mật cao chung quanh việc đánh cá biển xa trước đây đã cản trở những phỏng đoán đáng tin cậy của tổn thất kinh tế và các lợi ích của việc đánh cá ở biển xa. Tuy nhiên, dữ liệu vệ tinh được biên tập mới nhất và việc học máy nêu ra một bức tranh chính xác hơn về nỗ lực đánh cá trên toàn cầu ở mức các tàu cá nhân.
Các nhà nghiên cứu phỏng đoán rằng việc đánh cá diễn ra 10 triệu giờ mỗi năm trên địa bàn rộng 132 triệu kilomet vuông (57%) các vùng biển xa. Họ nhận dạng những điểm nóng đánh cá gần Peru, Argentina, và Nhật Bản, bị khống chế bởi các đội tàu đánh bắt mực Trung Quốc, Đài Loan và Nam Hàn. Việc kéo lưới dưới đáy biển sâu tại tây bắc Đại Tây Dương giữa Hoa Kỳ và Canada ngoài khơi Georges Bank và tại đông bắc Đại Tây Dương cũng thịnh hành, như các hoạt động của tàu đánh cá ngừ tại miền trung và tây của Thái Bình Dương. Nói chung, đánh bắt cá 4.4 triệu tấn một năm.
Gửi ý kiến của bạn