KAMPALA - 1 ủy hội nghiên cứu Phi Châu của Anh quốc sẽ tập trung vào việc cải tiến nền lãnh đạo của lục địa này cũng như góp phàn giải quyết cac vấn đề kinh tế và xã hội.
Thủ Tướng của Uganda tuyên bố tại phiên họp tham khảo của Uûy Hội như trên - Uûy Hội do Thủ Tướng Tony Blair thành lập sẽ nêu cac đề nghị phát triển Phi Châu tại cac hội nghị G-8 và Liên Hiệp Aâu Châu trong thời gian London giữ nhiệm vụ chủ tịch 2 nhóm này trong năm 2005.
Uûy Hội này đang mở cac cuộc họp trong vùng trước khi phổ biến 1 phuc trình vào Tháng 3. Thủ Tướng Nsibambi của Uganda nói "Một trong nhữngđiều quan trọng mà chúng ta phải tự vấn là chúng ta có phải là nhưng người lãnh đạo hiệu quả, đáng tin cậy và bao dung hay không".
Ông nói với ủy hội rằng tìm hiểu quan hệ giữa các nhà lãnh đạo và cộng sự viên cũng là quan trọng tương đương - theo ông, nếu cac cộng sự viên không đồng ý, tranh cãi không xấu, vì công việc đòi hỏi trach nhiệm tập thể. Dân chúng Uganda phân hóa gay gắt về định hướng chính trị sau cuộc tổng tuyển cử năm 2006.
Phe ủng hộ TT Museveni muốn tìm cach thay đổi hiến pháp để ông ta có thể tái tranh cử trong cuộc bầu cử đa đảng đầu tiên từ 20 năm. Phe chống nghĩ rằng ông Museveni từng cấm hoạt động chính đảng khi nắm quyền năm 1986, lấy cớ là họ gieo rắc hiềm khich chủng tộc, nay muốn trở thành TT trọn đời.
Thủ Tướng Nsibambi nói thêm rằng trong luc khuyến khich phát triển nền lãnh đạo tốt hơn, cũng cần củng cố các định chế nhà nước - ông nhấn mạnh "Chúng ta phải tìm ra giải pháp cho những vấn nạn của chúng ta, quy trach người khac là cach ứng xử ngu dốt".
Thủ Tướng của Uganda tuyên bố tại phiên họp tham khảo của Uûy Hội như trên - Uûy Hội do Thủ Tướng Tony Blair thành lập sẽ nêu cac đề nghị phát triển Phi Châu tại cac hội nghị G-8 và Liên Hiệp Aâu Châu trong thời gian London giữ nhiệm vụ chủ tịch 2 nhóm này trong năm 2005.
Uûy Hội này đang mở cac cuộc họp trong vùng trước khi phổ biến 1 phuc trình vào Tháng 3. Thủ Tướng Nsibambi của Uganda nói "Một trong nhữngđiều quan trọng mà chúng ta phải tự vấn là chúng ta có phải là nhưng người lãnh đạo hiệu quả, đáng tin cậy và bao dung hay không".
Ông nói với ủy hội rằng tìm hiểu quan hệ giữa các nhà lãnh đạo và cộng sự viên cũng là quan trọng tương đương - theo ông, nếu cac cộng sự viên không đồng ý, tranh cãi không xấu, vì công việc đòi hỏi trach nhiệm tập thể. Dân chúng Uganda phân hóa gay gắt về định hướng chính trị sau cuộc tổng tuyển cử năm 2006.
Phe ủng hộ TT Museveni muốn tìm cach thay đổi hiến pháp để ông ta có thể tái tranh cử trong cuộc bầu cử đa đảng đầu tiên từ 20 năm. Phe chống nghĩ rằng ông Museveni từng cấm hoạt động chính đảng khi nắm quyền năm 1986, lấy cớ là họ gieo rắc hiềm khich chủng tộc, nay muốn trở thành TT trọn đời.
Thủ Tướng Nsibambi nói thêm rằng trong luc khuyến khich phát triển nền lãnh đạo tốt hơn, cũng cần củng cố các định chế nhà nước - ông nhấn mạnh "Chúng ta phải tìm ra giải pháp cho những vấn nạn của chúng ta, quy trach người khac là cach ứng xử ngu dốt".
Gửi ý kiến của bạn