WASHINGTON (KL) - Các chuyên gia Hoa kỳ mở rộng thêm hướng hoài nghi về việc Trung quốc có thể nhẩy vọt vấn đề vũ khí và cho rằng vào thập niên 60 và 70 đã trở thành lực lượng có khả năng vĩ đại.
Tại cuộc hội nghị do nhóm Thông tin Jane’s tổ chức, họ đã nhận định cái chướng ngại từ quá khả năng cho tới sự phản đối để thay đổi như làm Trung quốc chạy lệch qua và lệch lại trong việc tối tân hóa quân đội.
Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung quốc mua vũ khí của Nga sô khi cần dùng ngay và đã khao khát có được loại vũ khí lạ. Sự mua bán vũ khí bị trở ngại đang chạy giữa chủ thuyết và sự đồng hóa.
Giáo sư John Frankenstein của đại học Columbia U. cho biết: “Chúng ta không nên lầm lẫn chiếm hữu với khả năng.”
Trên vấn đề tìm vũ khí lạ, phân tích gia Dennis Blasko, nhà cố vấn của Hiệp hội Mậu dịch và Kỹ thuật Quốc tế đã quan sát thấy: “Ngoại trừ vũ khí chống phi cơ bay lén, vũ khí dùng năng lượng làn sóng vi ba, ASATs và lasers, nhiều hệ thống khác Trung quốc có thể bắt kịp về kỹ thuật.”
Quân đội Trung quốc khó chịu về công nghệ quốc phòng vội vã đi mua vũ khí của nước ngoài. Nhưng vấn đề này làm trì trệ sự khẩn trương cải tổ mà Trung quốc cần cho công nghệ quốc phòng.
Công nghệ này phát sinh ra nhiều yếu tố, nhất là sự quá khả năng, quá khả năng đã sinh ra nhiều phiền phức trong các xí nghiệp quốc doanh.
Ông Richard Bitinzinger của Hội đồng Tư vấn Đại Tây Dương cho biết, công nghệ quốc phòng phải đòi hỏi có một số công nhân có khả năng gấp ba theo như cần thiết. “Không có cách nào thoát khỏi chính sách đương làm để giảm nhân số.”
Còn việc nữa, văn hóa phải phù hợp hơn là cứ canh cải làm giảm sút khoa học và kỹ thuật tại Trung quốc, các chuyên gia đã đồng ý về điểm này. Thứ ghi lại bằng chữ tượng hình bất biến của Trung quốc đã cản trở bước tiến về khoa học và kỹ thuật rất nhiều.
Nguyên cái trò tháo ra để tìm hiểu và thiết kế là một triệu chứng của kẽ hở để sáng tạo và phát sinh bí thuật. Ông Bitzinger hình như cho rằng đó là cái qui trình “Sao của bản sao, bản sao của bản sao”.
Tháo ra để tìm hiểu đã áp dụng trong một số chuơng trình về hỏa tiễn và những loại máy bay nhỏ, nhưng sự chế tạo hàng loạt vấp vào sự khó khăn. Nhiều vấn đề khác nẩy sinh. Giữ được người không phải là chuyện dễ làm. Tư hữu hoá công nghệ quốc phòng có chuyện giả mạo. Có những đề xuất tích hợp và biến đổi cho ăn khớp với nhau.
Xét toàn bộ, quốc phòng không chỉ là cái ưu tiên, mà còn phải chạy đua theo mục tiêu kinh tế của quốc gia.
Chắc chắn có điểm được chiếu sáng. Tiền bạc phải cho thiệt tốt. Trung quốc đang dồn nỗ lực để tạo ra những tên lính theo chiến lược “Lưỡng biến” (Liange Zhuanbian) để có một quân đội có khả năng chiến đấu tại các cuộc chiến tranh tại địa phương theo điều kiện của kỹ thuật cấp cao và thuộc loại quân đội dựa vào phẩm, chứ không dựa vào lượng.
Ông David Finkelstein của Trung tâm thuộc Công ty Phân tích về Hải quân, người khen Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung quốc đã đi nước cờ đúng để tuyển các sĩ quan có kiến thức khoa học từ các trường bách khoa đại học tổng hợp. Quân đội Trung quốc cho phế thải sự giáo dục theo hướng nhà binh.
Dẩ phán xét Quân đội của Trung quốc và công nghệ quốc phòng, ông Blasko, nhà tư vấn cho biết những viễn ảnh này cần phải được coi lại.
So sánh theo tiêu chuẩn tây phương, Trung quốc bao giờ cũng bị lạc hậu. Nhưng với con mắt của dân Trung hoa, họ đã tiến bộ nhiều như so sánh với hai chục năm về trước. Ông cho biết cả hai viễn ảnh đủ để hiểu thực thể tại Trung quốc.
Tất cả nhất trí cho rằng sự cải tổ quân đội là theo đúng lối và Trung quốc có tiến bộ về nhiều khâu. Nhưng đó chỉ là đường lối nhẩy vọt, sự tối tân hóa là đi theo lối biến hóa tự nhiên, chứ không phải được thay đổi như làm cuộc cách mạng.
Những lãnh vực được cải tiến đủ để Trung quốc hoàn thành mục tiêu chính trị, nhưng còn tùy thuộc vào hoàn cảnh của chính Trung quốc và các đối thủ của Trung quốc.
Chắc chắn trên con toán chiến lược của Trung quốc, Đài Loan là một ám ảnh. Ông Kenneth Allen của Trung tâm Stimson, một phân tích gia về không lực của quân đội Trung quốc cho biết, Quân đội Nhân dân Giải phóng của Trung quốc có khả năng hay không đủ khả năng thế nào cũng sẽ tấn công Đài Loan xét ra cần.
Tại cuộc hội nghị do nhóm Thông tin Jane’s tổ chức, họ đã nhận định cái chướng ngại từ quá khả năng cho tới sự phản đối để thay đổi như làm Trung quốc chạy lệch qua và lệch lại trong việc tối tân hóa quân đội.
Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung quốc mua vũ khí của Nga sô khi cần dùng ngay và đã khao khát có được loại vũ khí lạ. Sự mua bán vũ khí bị trở ngại đang chạy giữa chủ thuyết và sự đồng hóa.
Giáo sư John Frankenstein của đại học Columbia U. cho biết: “Chúng ta không nên lầm lẫn chiếm hữu với khả năng.”
Trên vấn đề tìm vũ khí lạ, phân tích gia Dennis Blasko, nhà cố vấn của Hiệp hội Mậu dịch và Kỹ thuật Quốc tế đã quan sát thấy: “Ngoại trừ vũ khí chống phi cơ bay lén, vũ khí dùng năng lượng làn sóng vi ba, ASATs và lasers, nhiều hệ thống khác Trung quốc có thể bắt kịp về kỹ thuật.”
Quân đội Trung quốc khó chịu về công nghệ quốc phòng vội vã đi mua vũ khí của nước ngoài. Nhưng vấn đề này làm trì trệ sự khẩn trương cải tổ mà Trung quốc cần cho công nghệ quốc phòng.
Công nghệ này phát sinh ra nhiều yếu tố, nhất là sự quá khả năng, quá khả năng đã sinh ra nhiều phiền phức trong các xí nghiệp quốc doanh.
Ông Richard Bitinzinger của Hội đồng Tư vấn Đại Tây Dương cho biết, công nghệ quốc phòng phải đòi hỏi có một số công nhân có khả năng gấp ba theo như cần thiết. “Không có cách nào thoát khỏi chính sách đương làm để giảm nhân số.”
Còn việc nữa, văn hóa phải phù hợp hơn là cứ canh cải làm giảm sút khoa học và kỹ thuật tại Trung quốc, các chuyên gia đã đồng ý về điểm này. Thứ ghi lại bằng chữ tượng hình bất biến của Trung quốc đã cản trở bước tiến về khoa học và kỹ thuật rất nhiều.
Nguyên cái trò tháo ra để tìm hiểu và thiết kế là một triệu chứng của kẽ hở để sáng tạo và phát sinh bí thuật. Ông Bitzinger hình như cho rằng đó là cái qui trình “Sao của bản sao, bản sao của bản sao”.
Tháo ra để tìm hiểu đã áp dụng trong một số chuơng trình về hỏa tiễn và những loại máy bay nhỏ, nhưng sự chế tạo hàng loạt vấp vào sự khó khăn. Nhiều vấn đề khác nẩy sinh. Giữ được người không phải là chuyện dễ làm. Tư hữu hoá công nghệ quốc phòng có chuyện giả mạo. Có những đề xuất tích hợp và biến đổi cho ăn khớp với nhau.
Xét toàn bộ, quốc phòng không chỉ là cái ưu tiên, mà còn phải chạy đua theo mục tiêu kinh tế của quốc gia.
Chắc chắn có điểm được chiếu sáng. Tiền bạc phải cho thiệt tốt. Trung quốc đang dồn nỗ lực để tạo ra những tên lính theo chiến lược “Lưỡng biến” (Liange Zhuanbian) để có một quân đội có khả năng chiến đấu tại các cuộc chiến tranh tại địa phương theo điều kiện của kỹ thuật cấp cao và thuộc loại quân đội dựa vào phẩm, chứ không dựa vào lượng.
Ông David Finkelstein của Trung tâm thuộc Công ty Phân tích về Hải quân, người khen Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung quốc đã đi nước cờ đúng để tuyển các sĩ quan có kiến thức khoa học từ các trường bách khoa đại học tổng hợp. Quân đội Trung quốc cho phế thải sự giáo dục theo hướng nhà binh.
Dẩ phán xét Quân đội của Trung quốc và công nghệ quốc phòng, ông Blasko, nhà tư vấn cho biết những viễn ảnh này cần phải được coi lại.
So sánh theo tiêu chuẩn tây phương, Trung quốc bao giờ cũng bị lạc hậu. Nhưng với con mắt của dân Trung hoa, họ đã tiến bộ nhiều như so sánh với hai chục năm về trước. Ông cho biết cả hai viễn ảnh đủ để hiểu thực thể tại Trung quốc.
Tất cả nhất trí cho rằng sự cải tổ quân đội là theo đúng lối và Trung quốc có tiến bộ về nhiều khâu. Nhưng đó chỉ là đường lối nhẩy vọt, sự tối tân hóa là đi theo lối biến hóa tự nhiên, chứ không phải được thay đổi như làm cuộc cách mạng.
Những lãnh vực được cải tiến đủ để Trung quốc hoàn thành mục tiêu chính trị, nhưng còn tùy thuộc vào hoàn cảnh của chính Trung quốc và các đối thủ của Trung quốc.
Chắc chắn trên con toán chiến lược của Trung quốc, Đài Loan là một ám ảnh. Ông Kenneth Allen của Trung tâm Stimson, một phân tích gia về không lực của quân đội Trung quốc cho biết, Quân đội Nhân dân Giải phóng của Trung quốc có khả năng hay không đủ khả năng thế nào cũng sẽ tấn công Đài Loan xét ra cần.
Gửi ý kiến của bạn