Nói tới án oan... Việt Nam mình là nhiều lắm, kể không hết.
Nhưng ngaỳ xuân, kể lại cũng thấy ấm lòng.
Bá Người Lao Động hôm 20-2-2015 kể chuyện qua bản tin “7 thanh niên mắc án oan vui như lần đầu đón Tết...”
Nghĩa là, 7 gia đình vui mừng. Chuyện xảy ra ở Sóc Trăng.
Nhóm 7 thanh niên này mắc án oan trong vụ giết tài xế xe ôm Lý Văn Dũng.
Điểm ghi nhận và ít được nêu lên nổi bật là vai trò công an ghép án oan, khi báo Người Lao Động ghi lời anh Thạch Mười:
“...Thạch Mươl cho biết sau Tết, anh sẽ trở lại nghề cũ là làm cửa nhôm nhưng phải tìm cơ sở mới. Do trước đây, khi bị cơ quan chức năng mời lên để làm việc về vụ 2 cán bộ điều tra của Công an tỉnh Sóc Trăng dùng nhục hình đối với 7 thanh niên này, Mươl bị ông chủ cũ đuổi việc vì không thông cảm với hoàn cảnh của anh....”
Dù vậy, chua7 chết trong tù là may, và còn minh oan được đã là may rồi.
Thông tấn VTC có bản tin “Những vụ án oan chấn động dư luận,” nói rằng trong năm 2014, nhiều vụ án oan được phát hiện gây chấn động dư luận.
Như trường hợp ông án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn được phát hiện vào năm 2013, và được minh oan sau 10 năm lĩnh án tù chung thân.
Hồ sơ này được kể:
“...Sau khi ông chấn được trả tự do, hung thủ thực sự được đưa ra xét xử, nhiều cán bộ ngành Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án bị khởi tố…
Trước đó, ngày 15/8/2003, tại thôn Me, xã Nghĩa Chung, Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đã xảy ra vụ án giết người rúng động. Nạn nhân là chị Nguyễn Thị Hoan. Sau đó, ông Chấn bị bắt, rồi bị TAND tỉnh Bắc Giang, tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại Hà Nội tuyên án tù chung thân về tội Giết người.
Trong quá trình ở trại giam, ông Nguyễn Thanh Chấn đã có một số lần kêu oan, Ban giám thị trại giam đã gửi đến các cơ quan liên quan, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án tối cao xem xét.
Bà Nguyễn Thị Chiến là vợ của ông Nguyễn Thanh Chấn cũng có đơn kêu oan cho chồng. Nội dung đơn cho rằng, thủ phạm gây ra vụ án giết người vào đêm 15/8/2003 là Lý Nguyễn Chung (cùng trú tại thôn Me) chứ không phải là ông Nguyễn Thanh Chấn.
10 năm sau, ngày 25/10/2013, đối tượng Lý Nguyễn Chung đã ra đầu thú và khai nhận đã thực hiện hành vi giết chị Nguyễn Thị Hoan. Từ đó, ông Nguyễn Thanh Chấn được minh oan...”
May mắn, chưa chết trong tù, và may mắn còn được minh oan.
Trong khi đó, một án oan nổi bật là hô sơ Hồ Duy Hải.
Báo Pháp luật Việt Nam kể vào ngaỳ 15-2-2015:
“Sự kiện bị án Hồ Duy Hải được tạm hoãn thi hành án tử hình vào thời khắc sát nút với giờ tiêm thuốc độc chưa từng có trong lịch sử tố tụng Việt Nam.
Bùng phát kêu oan
Trách nhiệm và quyền hạn quyết định có giám đốc thẩm hay không là Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Tối cao, tuy nhiên người nhận chịu hệ quả của quyết định này sẽ không riêng Hải, mà là cả nền tư pháp và công dân Việt Nam...”
Hô2 sơ này được báo PLVN ghi lời “LS Tạo đã nói “Án tử hình mà sai thì không thể sửa”... Điều đáng nói là, không riêng vụ án Hồ Duy Hải, cũng trong năm 2014, nhiều vụ có mức án chung thân tử hình khác đã được minh định là oan như vụ Nguyễn Thanh Chấn ở Bắc Giang, vụ án vườn điều của Huỳnh Văn Nén ở Bình Thuận. Đặc biệt nghiêm trọng là trong vụ vườn điều, ông Nén đã phải chịu oan đến 2 bản án tử...”
Lẽ ra, lẽ ra Việt Nam không nên có án tử hình... vì án oan quá nhiều.
Bạn hẳn còn nhớ, thoòi mới sau 1975, chẳng có tòa gì cả, mà cái gọi là tòa án nhân dân dựng lên cấp kỳ cũng chẳng có gì hợp lý... chớ đừng nói gi hợp pháp.
Cũng nên suy nghĩ thêm: hàng triệu người chết trong cuộc chiến khi Miền Bắc xua quân vào chiếm Miền Nam có phải là án tử hình oan ức không?
Hay nghĩ thêm: hàng triệu quân cán chính VNCH bị đẩy vào trại tù cải tạo, để rồi nhiều ngàn ngưoòic hết, nhiều ngàn người bị thương hay tật bệnh vĩnh viễn hay nhiều năm... có phải là án oan, cả án tử và án tù oan...
Hay thử nghĩ về quê hương mình xem: có phảỉ bị tước đoạt dân chủ tự do oan ức hay không?
Nhưng ngaỳ xuân, kể lại cũng thấy ấm lòng.
Bá Người Lao Động hôm 20-2-2015 kể chuyện qua bản tin “7 thanh niên mắc án oan vui như lần đầu đón Tết...”
Nghĩa là, 7 gia đình vui mừng. Chuyện xảy ra ở Sóc Trăng.
Nhóm 7 thanh niên này mắc án oan trong vụ giết tài xế xe ôm Lý Văn Dũng.
Điểm ghi nhận và ít được nêu lên nổi bật là vai trò công an ghép án oan, khi báo Người Lao Động ghi lời anh Thạch Mười:
“...Thạch Mươl cho biết sau Tết, anh sẽ trở lại nghề cũ là làm cửa nhôm nhưng phải tìm cơ sở mới. Do trước đây, khi bị cơ quan chức năng mời lên để làm việc về vụ 2 cán bộ điều tra của Công an tỉnh Sóc Trăng dùng nhục hình đối với 7 thanh niên này, Mươl bị ông chủ cũ đuổi việc vì không thông cảm với hoàn cảnh của anh....”
Dù vậy, chua7 chết trong tù là may, và còn minh oan được đã là may rồi.
Thông tấn VTC có bản tin “Những vụ án oan chấn động dư luận,” nói rằng trong năm 2014, nhiều vụ án oan được phát hiện gây chấn động dư luận.
Như trường hợp ông án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn được phát hiện vào năm 2013, và được minh oan sau 10 năm lĩnh án tù chung thân.
Hồ sơ này được kể:
“...Sau khi ông chấn được trả tự do, hung thủ thực sự được đưa ra xét xử, nhiều cán bộ ngành Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án bị khởi tố…
Trước đó, ngày 15/8/2003, tại thôn Me, xã Nghĩa Chung, Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đã xảy ra vụ án giết người rúng động. Nạn nhân là chị Nguyễn Thị Hoan. Sau đó, ông Chấn bị bắt, rồi bị TAND tỉnh Bắc Giang, tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại Hà Nội tuyên án tù chung thân về tội Giết người.
Trong quá trình ở trại giam, ông Nguyễn Thanh Chấn đã có một số lần kêu oan, Ban giám thị trại giam đã gửi đến các cơ quan liên quan, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án tối cao xem xét.
Bà Nguyễn Thị Chiến là vợ của ông Nguyễn Thanh Chấn cũng có đơn kêu oan cho chồng. Nội dung đơn cho rằng, thủ phạm gây ra vụ án giết người vào đêm 15/8/2003 là Lý Nguyễn Chung (cùng trú tại thôn Me) chứ không phải là ông Nguyễn Thanh Chấn.
10 năm sau, ngày 25/10/2013, đối tượng Lý Nguyễn Chung đã ra đầu thú và khai nhận đã thực hiện hành vi giết chị Nguyễn Thị Hoan. Từ đó, ông Nguyễn Thanh Chấn được minh oan...”
May mắn, chưa chết trong tù, và may mắn còn được minh oan.
Trong khi đó, một án oan nổi bật là hô sơ Hồ Duy Hải.
Báo Pháp luật Việt Nam kể vào ngaỳ 15-2-2015:
“Sự kiện bị án Hồ Duy Hải được tạm hoãn thi hành án tử hình vào thời khắc sát nút với giờ tiêm thuốc độc chưa từng có trong lịch sử tố tụng Việt Nam.
Bùng phát kêu oan
Trách nhiệm và quyền hạn quyết định có giám đốc thẩm hay không là Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Tối cao, tuy nhiên người nhận chịu hệ quả của quyết định này sẽ không riêng Hải, mà là cả nền tư pháp và công dân Việt Nam...”
Hô2 sơ này được báo PLVN ghi lời “LS Tạo đã nói “Án tử hình mà sai thì không thể sửa”... Điều đáng nói là, không riêng vụ án Hồ Duy Hải, cũng trong năm 2014, nhiều vụ có mức án chung thân tử hình khác đã được minh định là oan như vụ Nguyễn Thanh Chấn ở Bắc Giang, vụ án vườn điều của Huỳnh Văn Nén ở Bình Thuận. Đặc biệt nghiêm trọng là trong vụ vườn điều, ông Nén đã phải chịu oan đến 2 bản án tử...”
Lẽ ra, lẽ ra Việt Nam không nên có án tử hình... vì án oan quá nhiều.
Bạn hẳn còn nhớ, thoòi mới sau 1975, chẳng có tòa gì cả, mà cái gọi là tòa án nhân dân dựng lên cấp kỳ cũng chẳng có gì hợp lý... chớ đừng nói gi hợp pháp.
Cũng nên suy nghĩ thêm: hàng triệu người chết trong cuộc chiến khi Miền Bắc xua quân vào chiếm Miền Nam có phải là án tử hình oan ức không?
Hay nghĩ thêm: hàng triệu quân cán chính VNCH bị đẩy vào trại tù cải tạo, để rồi nhiều ngàn ngưoòic hết, nhiều ngàn người bị thương hay tật bệnh vĩnh viễn hay nhiều năm... có phải là án oan, cả án tử và án tù oan...
Hay thử nghĩ về quê hương mình xem: có phảỉ bị tước đoạt dân chủ tự do oan ức hay không?
Gửi ý kiến của bạn