GENEVA - Tổ chức lao động quốc tế (ILO) báo tin: phụ nữ tại châu Âu học cao hơn, làm việc khó nhọc hơn, nhưng không được trả lương bằng nam giới – chênh lệch lương là giữa 100 euro và 700 euro/tháng.
ILO ước lượng: lương của phụ nữ Anh kém nam đồng nghiệp khoảng 28%. Tại các nước đuợc ILO khảo sát, chênh lệch vì giới tính không đuợc giải thích, nghĩa là kỳ thị.
Theo kinh tế gia Kristen Sobeck của ILO, chênh lệch thực tế tại 38 quốc gia là từ 4% đến 36%. Tại châu Âu năm 2010, chênh lệch ở hàng ngũ công nhân bậc thấp nhất tương đương 100 euro.
Khảo sát của ILO xem xét các yếu tố về bậc giáo dục, kinh nghiệm, chức vụ, nghề nghiệp, địa điểm và mức độ công việc.
Bà Sobeck cho biết: nhìn chung, chênh lệch tại Thụy Điển là 12%. Tại vương quốc Anh, giải thích về chênh lệch là đóng góp, kinh nghiệm và vai trò của nam giới, nhưng chênh lệch nhiều là có yếu tố kỳ thị, theo lời bà Sobeck.
ILO khuyến cáo giải quyết bằng chính sách luơng và luật về bình đẳng.
ILO ước lượng: lương của phụ nữ Anh kém nam đồng nghiệp khoảng 28%. Tại các nước đuợc ILO khảo sát, chênh lệch vì giới tính không đuợc giải thích, nghĩa là kỳ thị.
Theo kinh tế gia Kristen Sobeck của ILO, chênh lệch thực tế tại 38 quốc gia là từ 4% đến 36%. Tại châu Âu năm 2010, chênh lệch ở hàng ngũ công nhân bậc thấp nhất tương đương 100 euro.
Khảo sát của ILO xem xét các yếu tố về bậc giáo dục, kinh nghiệm, chức vụ, nghề nghiệp, địa điểm và mức độ công việc.
Bà Sobeck cho biết: nhìn chung, chênh lệch tại Thụy Điển là 12%. Tại vương quốc Anh, giải thích về chênh lệch là đóng góp, kinh nghiệm và vai trò của nam giới, nhưng chênh lệch nhiều là có yếu tố kỳ thị, theo lời bà Sobeck.
ILO khuyến cáo giải quyết bằng chính sách luơng và luật về bình đẳng.
Gửi ý kiến của bạn