LONDON - Tháng giêng mỗi năm, tức là tháng đầu năm dương lịch, được
nghiệm ra là tháng có nhiều người nộp đơn ly dị nhiều hơn các tháng
khác. Và nếu bạn ở trong giai cấp cực kỳ giàu và kiếm tiền ít hơn
người hôn phối, nơi an toàn nhất để ly dị và kiếm phần chia gia sản
nhiều hơn sẽ là tại tòa án ly dị ở London.
Hồ sơ ly dị nổi tiếng mới nhất là của cựu Hoa Hậu Mã Lai Pauline Chai, kéo ông chồng đaị gia Mã Lai Khoo Kay Peng hiện là chủ tịch hệ thống tiệm bán lẻ Laura Ashley ở Anh quốc.
Bà Chai đòi tòa London chia cho bà 500 triệu bảng Anh (825 triệu đôla Mỹ), tức là phân nửa tài sãn của ông chồng.
Nhưng ông Peng đòi hồ sơ ly dị phải xử ở Mã Lai, nơi truyền thống phụ nữ chỉ là bóng mờ của ông chồng.
London đã trở thành thị trường maù mỡ cho các luật sư ly dị trong các hồ sơ đaị gia.
William Longrigg, Luật sư trong hãng luật Charles Russell và là Chủ tịch được bầu lên trong học viện quốc tế các luật sư chuyên ngành về hôn nhân & gia đình International Academy of Matrimonial Lawyers, nói London trở thành nơi bận rộn cho các luật sư gia đình đại diện giới đaị tư bản nhiều hơn là so với 15 năm trước.
Tòa án Anh quốc thường có truyềnt hống chia đôi tài sản, bất kể có người hôn phối kiếm tiền ít hơn hoặc chỉ là nội trợ, và có truyền thống moi cho ra các tài sản mà một người hôn phối muốn giấu biến đi.
Như hồ sơ ly dị nổi tiếng của vợ chồng McFarlane, người vợ (Julia) được tòa cho hưởng 250,000 bảng Anh/năm (413,000 đôla/năm) tới trọn đời tuy rằng bà chỉ làm nội trợ nuôi con cho ông chồng (Kenneth) kiếm tiền.
Hay trường hợp cựu người mẫu Heather Mills kết hôn với nhạc sĩ Paul McCarney tháng 6-2002, ly thân năm 2006 và ly dị năm 2008, và được tòa Anh cho lãnh 24.3 triệu bảng Anh (40.2 triệu đôla). Lấy chồng có 4 năm, và lãnh nhiều như thế, nghĩa là cứ mỗi năm kết hôn là 10 triệu đôla? Tòa án London nghĩ như thế là hợp lý với hồ sơ này.
Như thế, quý bà đạị tư bản khi ly dị chồng, chỉ muốn níu áo chồng ra tòa án London thôi.
Hồ sơ ly dị nổi tiếng mới nhất là của cựu Hoa Hậu Mã Lai Pauline Chai, kéo ông chồng đaị gia Mã Lai Khoo Kay Peng hiện là chủ tịch hệ thống tiệm bán lẻ Laura Ashley ở Anh quốc.
Bà Chai đòi tòa London chia cho bà 500 triệu bảng Anh (825 triệu đôla Mỹ), tức là phân nửa tài sãn của ông chồng.
Nhưng ông Peng đòi hồ sơ ly dị phải xử ở Mã Lai, nơi truyền thống phụ nữ chỉ là bóng mờ của ông chồng.
London đã trở thành thị trường maù mỡ cho các luật sư ly dị trong các hồ sơ đaị gia.
William Longrigg, Luật sư trong hãng luật Charles Russell và là Chủ tịch được bầu lên trong học viện quốc tế các luật sư chuyên ngành về hôn nhân & gia đình International Academy of Matrimonial Lawyers, nói London trở thành nơi bận rộn cho các luật sư gia đình đại diện giới đaị tư bản nhiều hơn là so với 15 năm trước.
Tòa án Anh quốc thường có truyềnt hống chia đôi tài sản, bất kể có người hôn phối kiếm tiền ít hơn hoặc chỉ là nội trợ, và có truyền thống moi cho ra các tài sản mà một người hôn phối muốn giấu biến đi.
Như hồ sơ ly dị nổi tiếng của vợ chồng McFarlane, người vợ (Julia) được tòa cho hưởng 250,000 bảng Anh/năm (413,000 đôla/năm) tới trọn đời tuy rằng bà chỉ làm nội trợ nuôi con cho ông chồng (Kenneth) kiếm tiền.
Hay trường hợp cựu người mẫu Heather Mills kết hôn với nhạc sĩ Paul McCarney tháng 6-2002, ly thân năm 2006 và ly dị năm 2008, và được tòa Anh cho lãnh 24.3 triệu bảng Anh (40.2 triệu đôla). Lấy chồng có 4 năm, và lãnh nhiều như thế, nghĩa là cứ mỗi năm kết hôn là 10 triệu đôla? Tòa án London nghĩ như thế là hợp lý với hồ sơ này.
Như thế, quý bà đạị tư bản khi ly dị chồng, chỉ muốn níu áo chồng ra tòa án London thôi.
Gửi ý kiến của bạn