BEIJING - Nam đề ô nhiễm ở Trung Quốc đang đẩy một lý thuyết kinh tế
tới chỗ thử nghiệm.
Lý thuyết kinh tế này có tên là đường cong môi trường Kuznets, nói rằng môi trường phải thiệt hại nhăm cho xã hội có mức tăng tài chánh. Chỉ khi nào mức tăng đạt được, xã hiộ mới có thể làm sạch môi trường, nếu muốn.
Trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì sau Hoa Kỳ, TQ có vẻ như có đủ tài chánh và có thể làm sạch môi trường sau nhiều năm dân chết lũ lượt vì ô nhiễm không kh1i và nước.
Nhưng nếu như thế cũng có thể không đủ đaỏ ngược nhiều thập niên phá hoại môi trường.
Kinh tế gia Susan Tierney, thuộc công ty tham vấn Analysis Group, nói ô nhiễm ở TQ thật kinh hoàng, đứng ở thành phố mà tầm mắt cũng không nhìn được các tòa nhà cách ¼ dặm xa.
Ngay cả khi TQ có khả năng làm năng lượng tái tạo, như điện gió và điện mặt trời, TQ cũng đã có 7 trong 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới, theo nghiên cứu của Ngân Hàng Phát Triển Á Châu ADB và đaị học Tsinghua University. Lý do chính vì, TQ lệ thuôc vào năng lượng từ các nhà máy đốt than, trung bình xây 2 nhà máy điện chạy than mỗit uần lễ trong thập niên qua.
Lý do nữa vì tốc độ đô thị hóa: gần 52.6% dân số, tức 712 triệu người từ khối 1.3 tỷ dân sống trong hay gần các thành thị; tức là tăng từ 26% trong năm 1990.
Do vậy, ô nhiễm không khí làm 1.2 triệu dân TQ chết yểu trong năm 2010.
Và ô nhiễm đã làm giảm thọ trung bình 5 năm rưỡi trong đời người dân phía Bắc Trung Quốc, vì không khí độc dẫn tới tỷ lệ cao đột quỵ, đau tim và ung thư.
Tiền chi phí y tế tại TQ cho ô nhiễm tăng tới 100 tỷ đôla vì chăm sóc y tế và tiền lương thiệt hại trong năm 2009, theo Ngân Hàng Thế Giới WB; tức là 3% tổng sản lượng quốc dân GDP của TQ.
Lý thuyết kinh tế này có tên là đường cong môi trường Kuznets, nói rằng môi trường phải thiệt hại nhăm cho xã hội có mức tăng tài chánh. Chỉ khi nào mức tăng đạt được, xã hiộ mới có thể làm sạch môi trường, nếu muốn.
Trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì sau Hoa Kỳ, TQ có vẻ như có đủ tài chánh và có thể làm sạch môi trường sau nhiều năm dân chết lũ lượt vì ô nhiễm không kh1i và nước.
Nhưng nếu như thế cũng có thể không đủ đaỏ ngược nhiều thập niên phá hoại môi trường.
Kinh tế gia Susan Tierney, thuộc công ty tham vấn Analysis Group, nói ô nhiễm ở TQ thật kinh hoàng, đứng ở thành phố mà tầm mắt cũng không nhìn được các tòa nhà cách ¼ dặm xa.
Ngay cả khi TQ có khả năng làm năng lượng tái tạo, như điện gió và điện mặt trời, TQ cũng đã có 7 trong 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới, theo nghiên cứu của Ngân Hàng Phát Triển Á Châu ADB và đaị học Tsinghua University. Lý do chính vì, TQ lệ thuôc vào năng lượng từ các nhà máy đốt than, trung bình xây 2 nhà máy điện chạy than mỗit uần lễ trong thập niên qua.
Lý do nữa vì tốc độ đô thị hóa: gần 52.6% dân số, tức 712 triệu người từ khối 1.3 tỷ dân sống trong hay gần các thành thị; tức là tăng từ 26% trong năm 1990.
Do vậy, ô nhiễm không khí làm 1.2 triệu dân TQ chết yểu trong năm 2010.
Và ô nhiễm đã làm giảm thọ trung bình 5 năm rưỡi trong đời người dân phía Bắc Trung Quốc, vì không khí độc dẫn tới tỷ lệ cao đột quỵ, đau tim và ung thư.
Tiền chi phí y tế tại TQ cho ô nhiễm tăng tới 100 tỷ đôla vì chăm sóc y tế và tiền lương thiệt hại trong năm 2009, theo Ngân Hàng Thế Giới WB; tức là 3% tổng sản lượng quốc dân GDP của TQ.
Gửi ý kiến của bạn