Họp LHQ: Đầy Căng Thẳng Vì Vụ Palestine Đòi Lập Quốc
NEW YORK - Với đề nghị công nhận quốc gia Palestine đến gần tại LHQ, tình hình trở nên căng thẳng nhân dịp kỷ niệm 10 năm hội nghị thượng đỉnh mà Israel là đối tượng bị đả kích như là chủ nghĩa kỳ thị.
Hội nghị Durban năm 2001 đưa tới sự tẩy chay bỏ ra ngoài của các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Israel.
Ông TTK Ban Ki-moon tuyên bố "Chúng ta nên lên án những ai muợn diễn dàn này để ngầm phá nỗ lực ấy bằng những luận điệu khiêu khích, bằng những xác quyết vô căn cứ và các phát biểu gây hiềm khích".
Nhưng, trong phần lên tiêáng của mình, TT Zuma của Nam Phi, nước tiếp đón hội nghị thượng đỉnh 2001, nói "Mức độ của chủ trương kỳ thị và các di hại của những bệnh hoạn ấy vẫn có thể nhìn thấy" - ông yêu cầu xây dựng tượng đài tưởng niệm nạn nhân của mua bán nô lệ vượt Đại Tây Dương.
Ngoài ra, bài phát biểu của TT Ahmedinejad dự định chiều Thứ Năm đuợc giới quan sát trông đợi, 2 ngày sau khi Tehran trả tự do 2 công dân Hoa Kỳ bị quy tội làm gián điệp. Người biểu tình chờ đợi sẵn bên ngoài - đây là lần thứ 7 nhà lãnh đạo Iran đến New York kể từ ngày là nguyên thủ Iran năm 2006.
Cũng lên tiếng hôm Thứ Năm tại đại hội đồng LHQ còn có Thủ Tướng Erdogan của Thổ Nhĩ Kỳ - công luận đang chờ nghe phát biểu của ông Erdogan về các quan hệ với Israel đang vào lúc căng thẳng chưa từng thấy. Thổ Nhĩ Kỳ trục xuất ĐS Israel, vì ông này không xin lỗi vụ biệt hải Israel tấn công tàu tiếp tế Gaza, gây thiệt mạng 9 người Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoài ra, vua al-Khalifa của Bahrain kêu gọi Israel lui về các đường biên giới trước cuộc chiến 1967.
NEW YORK - Với đề nghị công nhận quốc gia Palestine đến gần tại LHQ, tình hình trở nên căng thẳng nhân dịp kỷ niệm 10 năm hội nghị thượng đỉnh mà Israel là đối tượng bị đả kích như là chủ nghĩa kỳ thị.
Hội nghị Durban năm 2001 đưa tới sự tẩy chay bỏ ra ngoài của các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Israel.
Ông TTK Ban Ki-moon tuyên bố "Chúng ta nên lên án những ai muợn diễn dàn này để ngầm phá nỗ lực ấy bằng những luận điệu khiêu khích, bằng những xác quyết vô căn cứ và các phát biểu gây hiềm khích".
Nhưng, trong phần lên tiêáng của mình, TT Zuma của Nam Phi, nước tiếp đón hội nghị thượng đỉnh 2001, nói "Mức độ của chủ trương kỳ thị và các di hại của những bệnh hoạn ấy vẫn có thể nhìn thấy" - ông yêu cầu xây dựng tượng đài tưởng niệm nạn nhân của mua bán nô lệ vượt Đại Tây Dương.
Ngoài ra, bài phát biểu của TT Ahmedinejad dự định chiều Thứ Năm đuợc giới quan sát trông đợi, 2 ngày sau khi Tehran trả tự do 2 công dân Hoa Kỳ bị quy tội làm gián điệp. Người biểu tình chờ đợi sẵn bên ngoài - đây là lần thứ 7 nhà lãnh đạo Iran đến New York kể từ ngày là nguyên thủ Iran năm 2006.
Cũng lên tiếng hôm Thứ Năm tại đại hội đồng LHQ còn có Thủ Tướng Erdogan của Thổ Nhĩ Kỳ - công luận đang chờ nghe phát biểu của ông Erdogan về các quan hệ với Israel đang vào lúc căng thẳng chưa từng thấy. Thổ Nhĩ Kỳ trục xuất ĐS Israel, vì ông này không xin lỗi vụ biệt hải Israel tấn công tàu tiếp tế Gaza, gây thiệt mạng 9 người Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoài ra, vua al-Khalifa của Bahrain kêu gọi Israel lui về các đường biên giới trước cuộc chiến 1967.
Gửi ý kiến của bạn