BANGKOK (KL) - Các chuyên gia đã vội vàng bác bỏ vụ dùng sức nổ nguyên tử trong dự án khổng lồ 23 tỷ Mỹ kim của Thái Lan.
Việc xử dụng sức nổ của nguyên tử để đào một chiếc kênh rộng lớn xuyên ngang Thái Lan với 23 tỷ Mỹ kim đã bị các chuyên gia điều nghiên và cho bác bỏ.
Trong việc khởi xướng dùng sức nổ mạnh của nguyên tử vào mục tiêu hòa bình PNE (Peaceful Nuclear Explosions) đã bị bác bỏ từ ngay trong trứng nước, vì phá hoại môi sinh sau khi các chuyên gia giám định để lập kênh đào Kra. Mặc dầu sức nổ của nguyên tử này có thể bớt đi chi phí nhiều tỷ Mỹ kim so với việc dùng sức người và máy móc.
Quốc hội Thái Lan sẽ được yêu cầu để chấp thuận công cuộc nghiên cứu lập kênh đào thiên về phương pháp cổ điển nhiều hơn để khởi công dự án hạ tầng cấu trúc mang lại tốn nhiều tỷ bạc.
Kênh đào Kra sẽ cắt rời phía nam của đất Thái Lan. Kênh này đi từ tây Satun cho tới Songkla, cho phép các tầu bè được thông thương giữa Ấn độ dương với Thái Bình dương mà không cần phải thương lượng để đi qua eo biển Malacca và băng ngang Singapore.
Kênh đào này sẽ cắt ngắn đi 585km hải trình, có thể tiết kiệm đuợc 36 giờ, thời gian vận hành, theo như các nhà đề xướng cho biết.
Một cuộc điều nghiên mới, tốn thêm 10 tỷ Mỹ kim, để cập nhật hóa việc nghiên cứu đào kênh này trước đây.
Cố vấn hội đồng là ông Pakdee Tanapura thuật lại sự vận tải bằng đường biển theo dự án đã gia tăng như là lý do chính yếu tại sao con kênh đào này lại quan trọng. Tiết kiệm thời gian và sự chi phí không quan trọng lắm.
Ông cho biết: “Hiện nay có khoảng 150 ngàn chuyến vận tải băng qua eo biển Malacca. Mỗi năm các chuyến vận tải hàng này tăng lên với tỷ số 10%, hy vọng tới năm 2020, chuyến tầu vận tải sẽ lên tới 450 ngàn chuyến.”
Theo ông cho biết, nếu không làm, giao thông eo biển sẽ bị tắc nghẽn.
Các nhà ủng hộ dự án kênh đào này cho biết, Thái Lan là vùng lý tưởng nằm giữa những vùng đông dân cư nhất thế giới, tiểu lục địa Ấn độ và tiểu lục địa Đông Nam Á hay Trung quốc sẽ được lợi nhiều nhờ kênh đào này.
Theo các người ủng hộ cho biết, vào năm 2020 con kênh có thể cho 100 ngàn chiếc tầu thông thương mỗi năm. Kênh đào thiết lập với 24m chiều sâu và dài 100km, kênh rất lớn nên cần phải đào và chuyển đi khoảng ba tỷ mét khối đất.
Các nhà đề xướng tuyên bố, công trình thành lập kênh đào sinh ra ba triệu công ăn việc làm, có thể so sánh với kế hoạch kinh tế Marshall sau thế chiến thứ hai như nâng cao kinh tế của Thái Lan và làm miền nam của Thái Lan được phồn thịnh.
Các người chê bai cho rằng, kênh đào này sẽ là một con voi trắng tốn kém không tiết kiệm được thời gian hay tiền bạc cho các tầu bè qua lại. Họ cũng sợ rằng các tầu chở dầu băng ngang có thể làm hại môi sinh trong vùng.
Theo lối giao tiếp của người Thái Lan, khi họ ghét ai họ tặng cho người đó con voi trắng. Con voi trắng là gia súc làm cảnh, không thể dùng nó vào việc lao động, ngoài ra muốn cho ddễ coi, lại còn phải tốn nước và phí thời gian t8ám rửa cho nó hàng ngày.
Những mối lo hơn thế nữa, kênh đào này sẽ tách Thái Lan ra làm hai phần và phần miền nam sẽ bị khối người Hồi giáo trước đây đã đòi tách ra để độc lập.
Những ai muốn cho công trình suôi sẻ, bọ đã đả đảo những kẻ đã bác bỏ công trình.
Những nguời cho biết, xưa nay Singapore đã thường chống lại vụ cho thành hình kênh đào này, họ sợ sẽ bị mất đi việc vận chuyển làm ăn sinh lợi và có thể làm cho kinh tế Singapore bị sụp vì không có tầu ghé khi băng ngang.
Đó chỉ là câu chuyện làm ăn quanh quẩn, các nhà vận chuyển hàng của Singapore có thể vận chuyển hàng hóa xuyên ngang qua kênh đào này.
Công ty vận chuyển hàng PSA tại cảng của Singapore cũng liên doanh chuyển hàng hóa với các công ty của người Á đông tại Brunei, Trung quốc, Ấn độ và Nam Hàn.
Ông Hisao Shibusawa là cố vấn đầu tư cho Qũy Hạ tầng cơ sở Thế giới của Nhật bản, ông đã thúc đẩy ý kiến lập kênh đào. Ông cho biết số tiền bỏ thêm không thể nào đủ cho công cuộc điều nghiên toàn bộ theo như tình hình kinh tế Thái Lan hiện nay.
Ông nói: “Dầu sao hiện nay sự thực hiện ngay chưa tới lúc, nhưng việc nghiên cứu thì nên làm. Chúng tôi phải chia ra làm hai phần nghiên cứu.”
Theo lối này phải nói cho chính quyền Thái và công chúng biết kênh đào là một công trình tốt nên làm.
Dự án kênh đào Kra được xếp vào một trong những ý kiến đã có từ lâu. Vua Narai của triều Ayudhya lần đầu tiên đã đưa ý kiến ra năm 1677, nhà vua định dùng hàng ngàn công nhân với cuốc sẻng để đào kênh. Các chiến thuyền của Thái Lan có thể dùng kênh này mở cuộc chiến tranh với Miến điện.
Các tầu chuyên chở hàng hóa gia tăng, có thể làm nghẽn eo biển Malacca, nẩy sinh sự làm sốn lại kế hoạch thiết lập kênh đào.
Tronh tháng vừa qua, hội đồng hàn lâm và những nhân vật làm trong ủy ban quốc phòng của Thái Lan, với sự phê chuẩn của quốc hội ra luật lập kênh, nhưng việc nghiên cứu mới hiện còn đang trong vòng giám định chi phí và lợi ích của con kênh.
Hội đồng đã vội bỏ đi phương án dùng sức nổ nguyên tử của các vũ khí nguyên tử thặng dư để đào kênh.
Cố vấn hội đồng Pakdee Tanapura, người hâm mộ kênh đào cho biết, hội đồng đang đệ trình lên chính quyền cuộc nghiên cứu này.
Việc xử dụng sức nổ của nguyên tử để đào một chiếc kênh rộng lớn xuyên ngang Thái Lan với 23 tỷ Mỹ kim đã bị các chuyên gia điều nghiên và cho bác bỏ.
Trong việc khởi xướng dùng sức nổ mạnh của nguyên tử vào mục tiêu hòa bình PNE (Peaceful Nuclear Explosions) đã bị bác bỏ từ ngay trong trứng nước, vì phá hoại môi sinh sau khi các chuyên gia giám định để lập kênh đào Kra. Mặc dầu sức nổ của nguyên tử này có thể bớt đi chi phí nhiều tỷ Mỹ kim so với việc dùng sức người và máy móc.
Quốc hội Thái Lan sẽ được yêu cầu để chấp thuận công cuộc nghiên cứu lập kênh đào thiên về phương pháp cổ điển nhiều hơn để khởi công dự án hạ tầng cấu trúc mang lại tốn nhiều tỷ bạc.
Kênh đào Kra sẽ cắt rời phía nam của đất Thái Lan. Kênh này đi từ tây Satun cho tới Songkla, cho phép các tầu bè được thông thương giữa Ấn độ dương với Thái Bình dương mà không cần phải thương lượng để đi qua eo biển Malacca và băng ngang Singapore.
Kênh đào này sẽ cắt ngắn đi 585km hải trình, có thể tiết kiệm đuợc 36 giờ, thời gian vận hành, theo như các nhà đề xướng cho biết.
Một cuộc điều nghiên mới, tốn thêm 10 tỷ Mỹ kim, để cập nhật hóa việc nghiên cứu đào kênh này trước đây.
Cố vấn hội đồng là ông Pakdee Tanapura thuật lại sự vận tải bằng đường biển theo dự án đã gia tăng như là lý do chính yếu tại sao con kênh đào này lại quan trọng. Tiết kiệm thời gian và sự chi phí không quan trọng lắm.
Ông cho biết: “Hiện nay có khoảng 150 ngàn chuyến vận tải băng qua eo biển Malacca. Mỗi năm các chuyến vận tải hàng này tăng lên với tỷ số 10%, hy vọng tới năm 2020, chuyến tầu vận tải sẽ lên tới 450 ngàn chuyến.”
Theo ông cho biết, nếu không làm, giao thông eo biển sẽ bị tắc nghẽn.
Các nhà ủng hộ dự án kênh đào này cho biết, Thái Lan là vùng lý tưởng nằm giữa những vùng đông dân cư nhất thế giới, tiểu lục địa Ấn độ và tiểu lục địa Đông Nam Á hay Trung quốc sẽ được lợi nhiều nhờ kênh đào này.
Theo các người ủng hộ cho biết, vào năm 2020 con kênh có thể cho 100 ngàn chiếc tầu thông thương mỗi năm. Kênh đào thiết lập với 24m chiều sâu và dài 100km, kênh rất lớn nên cần phải đào và chuyển đi khoảng ba tỷ mét khối đất.
Các nhà đề xướng tuyên bố, công trình thành lập kênh đào sinh ra ba triệu công ăn việc làm, có thể so sánh với kế hoạch kinh tế Marshall sau thế chiến thứ hai như nâng cao kinh tế của Thái Lan và làm miền nam của Thái Lan được phồn thịnh.
Các người chê bai cho rằng, kênh đào này sẽ là một con voi trắng tốn kém không tiết kiệm được thời gian hay tiền bạc cho các tầu bè qua lại. Họ cũng sợ rằng các tầu chở dầu băng ngang có thể làm hại môi sinh trong vùng.
Theo lối giao tiếp của người Thái Lan, khi họ ghét ai họ tặng cho người đó con voi trắng. Con voi trắng là gia súc làm cảnh, không thể dùng nó vào việc lao động, ngoài ra muốn cho ddễ coi, lại còn phải tốn nước và phí thời gian t8ám rửa cho nó hàng ngày.
Những mối lo hơn thế nữa, kênh đào này sẽ tách Thái Lan ra làm hai phần và phần miền nam sẽ bị khối người Hồi giáo trước đây đã đòi tách ra để độc lập.
Những ai muốn cho công trình suôi sẻ, bọ đã đả đảo những kẻ đã bác bỏ công trình.
Những nguời cho biết, xưa nay Singapore đã thường chống lại vụ cho thành hình kênh đào này, họ sợ sẽ bị mất đi việc vận chuyển làm ăn sinh lợi và có thể làm cho kinh tế Singapore bị sụp vì không có tầu ghé khi băng ngang.
Đó chỉ là câu chuyện làm ăn quanh quẩn, các nhà vận chuyển hàng của Singapore có thể vận chuyển hàng hóa xuyên ngang qua kênh đào này.
Công ty vận chuyển hàng PSA tại cảng của Singapore cũng liên doanh chuyển hàng hóa với các công ty của người Á đông tại Brunei, Trung quốc, Ấn độ và Nam Hàn.
Ông Hisao Shibusawa là cố vấn đầu tư cho Qũy Hạ tầng cơ sở Thế giới của Nhật bản, ông đã thúc đẩy ý kiến lập kênh đào. Ông cho biết số tiền bỏ thêm không thể nào đủ cho công cuộc điều nghiên toàn bộ theo như tình hình kinh tế Thái Lan hiện nay.
Ông nói: “Dầu sao hiện nay sự thực hiện ngay chưa tới lúc, nhưng việc nghiên cứu thì nên làm. Chúng tôi phải chia ra làm hai phần nghiên cứu.”
Theo lối này phải nói cho chính quyền Thái và công chúng biết kênh đào là một công trình tốt nên làm.
Dự án kênh đào Kra được xếp vào một trong những ý kiến đã có từ lâu. Vua Narai của triều Ayudhya lần đầu tiên đã đưa ý kiến ra năm 1677, nhà vua định dùng hàng ngàn công nhân với cuốc sẻng để đào kênh. Các chiến thuyền của Thái Lan có thể dùng kênh này mở cuộc chiến tranh với Miến điện.
Các tầu chuyên chở hàng hóa gia tăng, có thể làm nghẽn eo biển Malacca, nẩy sinh sự làm sốn lại kế hoạch thiết lập kênh đào.
Tronh tháng vừa qua, hội đồng hàn lâm và những nhân vật làm trong ủy ban quốc phòng của Thái Lan, với sự phê chuẩn của quốc hội ra luật lập kênh, nhưng việc nghiên cứu mới hiện còn đang trong vòng giám định chi phí và lợi ích của con kênh.
Hội đồng đã vội bỏ đi phương án dùng sức nổ nguyên tử của các vũ khí nguyên tử thặng dư để đào kênh.
Cố vấn hội đồng Pakdee Tanapura, người hâm mộ kênh đào cho biết, hội đồng đang đệ trình lên chính quyền cuộc nghiên cứu này.
Gửi ý kiến của bạn