Bé Viết Văn Việt/ Bài Dự Thi Số 435:
Lịch Sử Thiên Văn Học
Nguyễn Bình An
Thời xa xưa, ông Ptolemy tìm ra định lý trái đất làm tâm định của Thái dương hệ và loài người là do tạo lập đặc biệt của Chúa. Cách giải thích này ủng hộ đạo Công Giáo và vì đó, định lý này được lòng của mọi người.
Vào năm 1543, ông Nikolas Copernicus người Ba Lan phản đối định lý của Ptolemy dùng toán học để chứng minh định lý của ông là tất cả thái dương hệ đều xoay quanh mặt trời và xoay quanh trong vòng tròn hoàn hảo và chống lại định lýù xưa nhưng khi đạo công giáo nghi ngờ ông, ông liền rút lại định lý của mình. Cũng trong năm 1543 ông Nikolas Copernicus mất, vào năm 1601, ông Johanness Kepler người Đức cho rằng định lý của ông vẫn giống Copernicus nhưng khác nhau ở cách xoay của các hành tinh, thay thế vòng tròn toàn hảo bằng hình bầu dục, các hành tinh, gồm cả trái đất, đều xoay chuyển theo hình bầu dục, thì chúng đều có dấu hiệu luân chuyển theo mùa.
Năm 1609, ông Galileo Galilei của nước Ý tìm được định lý mặt trăng xoay quanh Jupiter, chứng minh định lý của ông Ptolemy hoàn toàn sai, nhưng lúc đó đạo Tin Lành đang phản loạn với công giáo, nên các nhà thờ công giáo ép buộc ông phải từ bỏ các lời nhảm nhí này.
Nguyễn Bình An
Lớp Luận Văn (thầy Trần Văn Minh)
Trường Việt Ngữ Vinh Sơn Liêm