Mỹ có thể dùng điện năng từ các trục xoay gió chiếm tới 20% sản lượng điện lực như Đan Mạch vào năm 2030, nếu chịu xây dựng cơ sở điện làm bằng gió với máy chạy trục quay gió và mở mang hệ thống đưòng dây truyền tãi dẫn dến những nơi cần dùng. Điều đó dể như ăn bánh đối với khoa học kỹ thuật Mỹ, theo nhận định trong bản tường trình của Bộ Năng Lương Mỹ.
Theo nghiên cứu của National Renewable Energy Laboratory của Bộ, nước Mỹ có một nguồn điện lực gió rất dồi dào hơn những nới khác như Au và Á châu. Nhưng phải cần những turbines đến biến sức quay của chong chóng để đạt năng hiệu 40%, thay vì 1% như bây giờ.
Với trình độ khoa học kỹ thuật của Mỹ, việc chế và đặt những turbines đó là dễ như ăn cơm sườn. Không khó gì để chưa đến năm 2030, điện gió sẽ chiếm 40% của tổng sản lượng điện lực Mỹ do nhà máy điện chạy bằng dầu, nguyên tử, than đá và các loại khác như nưóc v.v.. Mà điện gió không có ô nhiểm môi sinh, không tốn dầu, than, hay nguyên tử gì cả.
Chỉ có vấn đề chót là vấn đề thiết trí đưòng dây dẫn điện. Cột turbine có chong chóng thường phải thiết trí ở vùng cao và vắng, cho nên việc làm đường dẫn đến khu dân cư và kỹ nghệ sử dụng là chyện phải tính toán và tốn kém. Tuy nhiên có giải pháp là hoà điện gió vào lưới điện chung, mà hệ thống đường dẫn điện thì nơi nào Mỹ cũng có, chỉ kết nối vào thôi, không tốn kém lắm.
Bản tường trình được giới chuyên gia điện và bảo vệ môi sinh đánh giá cao trước cơn khủng khoảng nhiên liệu hoá thạch hiện giờ.
Theo nghiên cứu của National Renewable Energy Laboratory của Bộ, nước Mỹ có một nguồn điện lực gió rất dồi dào hơn những nới khác như Au và Á châu. Nhưng phải cần những turbines đến biến sức quay của chong chóng để đạt năng hiệu 40%, thay vì 1% như bây giờ.
Với trình độ khoa học kỹ thuật của Mỹ, việc chế và đặt những turbines đó là dễ như ăn cơm sườn. Không khó gì để chưa đến năm 2030, điện gió sẽ chiếm 40% của tổng sản lượng điện lực Mỹ do nhà máy điện chạy bằng dầu, nguyên tử, than đá và các loại khác như nưóc v.v.. Mà điện gió không có ô nhiểm môi sinh, không tốn dầu, than, hay nguyên tử gì cả.
Chỉ có vấn đề chót là vấn đề thiết trí đưòng dây dẫn điện. Cột turbine có chong chóng thường phải thiết trí ở vùng cao và vắng, cho nên việc làm đường dẫn đến khu dân cư và kỹ nghệ sử dụng là chyện phải tính toán và tốn kém. Tuy nhiên có giải pháp là hoà điện gió vào lưới điện chung, mà hệ thống đường dẫn điện thì nơi nào Mỹ cũng có, chỉ kết nối vào thôi, không tốn kém lắm.
Bản tường trình được giới chuyên gia điện và bảo vệ môi sinh đánh giá cao trước cơn khủng khoảng nhiên liệu hoá thạch hiện giờ.
Gửi ý kiến của bạn