WASHINGTON D.C. - Các nhà lập pháp tranh luận sôi nổi hồi năm 2000 về việc có nên hay không ban cấp quy chế mậu dịch bình thường với Trung Quốc - vào thời gian ấy, quan tâm lớn nhất là thành tich nhân quyền của bắc Kinh.
Giờ đây, trọng tâm vấn đề là khiếm hụt mậu dịch trầm trọng mà Bắc Kinh hưởng lợi nhiều qua hối suất thấp giả tạo của tiền Nguyên mà họ cưỡng lại yêu cầu điều chỉnh.
Kể từ năm 2000, khiếm hụt mậu dịch của Hoa Kỳ là 150 tỉ MK, 1 con số kỷ lục, trong khi công nhân Hoa Kỳ mất việc vì sản xuất được đem ra ngoài nước.
Dân biểu Bernie Sanders và 60 nhà lập pháp đồng bảo trợ đề luật bãi bỏ quy chế bình thường hóa mậu dịch với Trung Quốc với lý do rằng không có cải tổ chính trị tại Hoa-lục, buôn bán với Bắc Kinh không khác gì nuôi sống chế độ độc tài.
Các nhà lập pháp hi vọng rằng dọa thu hồi quy chế mậu dịch có thể buộc Bắc Kinh tuân hành cac quy chế thương mại, như tỉ giá tiền tệ và quyền sở hữu trí tuệ, để việc làm trở lại Hoa Kỳ.
Dân biểu Sanders trình đề luật này từ năm ngoái - đề luật nằm tại Uûy Ban tiện ich, chưa được xét tới. Nay, đề luật có thêm nhiều người bảo trợ.
Giờ đây, trọng tâm vấn đề là khiếm hụt mậu dịch trầm trọng mà Bắc Kinh hưởng lợi nhiều qua hối suất thấp giả tạo của tiền Nguyên mà họ cưỡng lại yêu cầu điều chỉnh.
Kể từ năm 2000, khiếm hụt mậu dịch của Hoa Kỳ là 150 tỉ MK, 1 con số kỷ lục, trong khi công nhân Hoa Kỳ mất việc vì sản xuất được đem ra ngoài nước.
Dân biểu Bernie Sanders và 60 nhà lập pháp đồng bảo trợ đề luật bãi bỏ quy chế bình thường hóa mậu dịch với Trung Quốc với lý do rằng không có cải tổ chính trị tại Hoa-lục, buôn bán với Bắc Kinh không khác gì nuôi sống chế độ độc tài.
Các nhà lập pháp hi vọng rằng dọa thu hồi quy chế mậu dịch có thể buộc Bắc Kinh tuân hành cac quy chế thương mại, như tỉ giá tiền tệ và quyền sở hữu trí tuệ, để việc làm trở lại Hoa Kỳ.
Dân biểu Sanders trình đề luật này từ năm ngoái - đề luật nằm tại Uûy Ban tiện ich, chưa được xét tới. Nay, đề luật có thêm nhiều người bảo trợ.
Gửi ý kiến của bạn