WASHINGTON -- Tình báo CIA Mỹ phân tích và tiên đoán khối Liên Âu sẽ bể trong vòng 15 năm tới nếu không cải tổ tận gốc chế độ trợ cấp phúc lợi xã hội.
Nếu chế độ welfare state này của Liên Âu tiếp tục đến năm 2020, kinh tế của Âu Châu nói chung sẽ sụp đổ vì số người lớn tuổi sẽ nhiều hơn. Và tổ chức Liên Phòng Bắc Đại Tây Dương cũng không tồn tại.
Quỹ trợ cấp phúc lợi của các nưóc Liên Âu ngày càng lớn lên, như ở Mỹ vì số người lớn tuổi ngày càng nhiều trong dân sô do y tế tốt, tuổi thọ tăng lên. Nền kinh tế chẳng những không đủ để cung ứng nổi quỹ đài thọ, mà mất sức sống vì phải đổ vào cho quỹ phúc lợi thay vì tái đầu tư.
Thí dụ điển hình CIA dẫn dụ,ï là trường hợp nước Đức. Tỷ lệ phát triển kinh tế sút giảm đều đều do giảm giờ làm việc. Ngân sách quốc gia ngày càng tăng quá sức chịu đựng của xã hội; các nhà lãnh đạo có trách nhiệm đang lo đối phó nguy cơ ngân sách sẽ phá sản trong tương lai 5 năm trở lại đây.
Bên cạnh đó Liên Âu còn mang một gánh nặng khác. Đó là số người nhập cư vào Liên Âu ngày càng tăng, hiện đã chiếm từ 13% đến 37% dân số các nước Liên Âu.
Bên cạnh vấn đề kinh tế và xã hội, Liên Âu còn phải đối phó với vấn đề an ninh. Ý muốn Nato có một quân đội riêng đã trở thành một vấn đề công khai và cần thiết. Nhưng ngân sách quốc phòng các nước của Liên Âu lại quá nhỏ, vì phải đổ dồn qua kinh phí phúc lợi.
Nếu so với tỷ lệâ dân số của Trung Quốc và Mỹ, kinh phí quốc phòng của các nước Liên Âu tỷ lệ quá nhỏ. Liên Âu chỉ còn hy vọng nơi kỹ thuật vũ khi mới như vũ khí sinh hoá để hiện đại hoa quân đội mà không tăng ngân sách quốc phòng. Nhưng trong lãnh vực này, Liên Âu cũng đi sau TC và Mỹ.
Liên Âu cũng không thể hy vọng nơi Nga thừa hưởng kho tàng khoa học kỹ thuật chiến tranh của Liên xô để lại. Kinh tế Nga càng ngày càng ì ạch không đủ phương tiện bảo trì và cải tiến phương tiện quân sự.
Trong khi đó hai nước đông dân số nhứt hành tinh và có nền kinh tế phát triển nhanh là Trung Quốc và Ấn Độ ngày càng có triệu chứng gần gũi nhau, như đang bao vây Liên Âu và Nga mà một phần đất đai nằm ở Âu châu.
Nếu chế độ welfare state này của Liên Âu tiếp tục đến năm 2020, kinh tế của Âu Châu nói chung sẽ sụp đổ vì số người lớn tuổi sẽ nhiều hơn. Và tổ chức Liên Phòng Bắc Đại Tây Dương cũng không tồn tại.
Quỹ trợ cấp phúc lợi của các nưóc Liên Âu ngày càng lớn lên, như ở Mỹ vì số người lớn tuổi ngày càng nhiều trong dân sô do y tế tốt, tuổi thọ tăng lên. Nền kinh tế chẳng những không đủ để cung ứng nổi quỹ đài thọ, mà mất sức sống vì phải đổ vào cho quỹ phúc lợi thay vì tái đầu tư.
Thí dụ điển hình CIA dẫn dụ,ï là trường hợp nước Đức. Tỷ lệ phát triển kinh tế sút giảm đều đều do giảm giờ làm việc. Ngân sách quốc gia ngày càng tăng quá sức chịu đựng của xã hội; các nhà lãnh đạo có trách nhiệm đang lo đối phó nguy cơ ngân sách sẽ phá sản trong tương lai 5 năm trở lại đây.
Bên cạnh đó Liên Âu còn mang một gánh nặng khác. Đó là số người nhập cư vào Liên Âu ngày càng tăng, hiện đã chiếm từ 13% đến 37% dân số các nước Liên Âu.
Bên cạnh vấn đề kinh tế và xã hội, Liên Âu còn phải đối phó với vấn đề an ninh. Ý muốn Nato có một quân đội riêng đã trở thành một vấn đề công khai và cần thiết. Nhưng ngân sách quốc phòng các nước của Liên Âu lại quá nhỏ, vì phải đổ dồn qua kinh phí phúc lợi.
Nếu so với tỷ lệâ dân số của Trung Quốc và Mỹ, kinh phí quốc phòng của các nước Liên Âu tỷ lệ quá nhỏ. Liên Âu chỉ còn hy vọng nơi kỹ thuật vũ khi mới như vũ khí sinh hoá để hiện đại hoa quân đội mà không tăng ngân sách quốc phòng. Nhưng trong lãnh vực này, Liên Âu cũng đi sau TC và Mỹ.
Liên Âu cũng không thể hy vọng nơi Nga thừa hưởng kho tàng khoa học kỹ thuật chiến tranh của Liên xô để lại. Kinh tế Nga càng ngày càng ì ạch không đủ phương tiện bảo trì và cải tiến phương tiện quân sự.
Trong khi đó hai nước đông dân số nhứt hành tinh và có nền kinh tế phát triển nhanh là Trung Quốc và Ấn Độ ngày càng có triệu chứng gần gũi nhau, như đang bao vây Liên Âu và Nga mà một phần đất đai nằm ở Âu châu.
Gửi ý kiến của bạn