WASHINGTON - Nội các của chính phủ Bush đã trượt qua một yếu tố tranh chấp trong vụ tài trợ $770 triệu mà nó dự trù làm lắng dịu cơn khủng hoảng thực phẩm thế giới hiện nay. Có thể nói thêm rằng nó khuyến khích việc sử dụng những thực phẩm cải biến gen tại những quốc gia bị khan hiếm thực phẩm.
Giá trị của thực phẩm biến chủng hay cải biến sinh hóa là một đề tài tranh luận sôi nổi ở Hoa Kỳ và Âu Châu, nơi có nhiều nước đã cấm thực phẩm chế tạo từ chất hữu cơ biến cải gen (GMO).
Những người đề xuất nói rằng các vụ mùa GMO có thể đạt kết qủa lợi ích cao từ các thực vật cứng cỏi trong vùng khí hậu khắc nghiệt, giống như những người đã được tìm thấy tại các nước Châu Phi nghèo đói.
Các đối thủ của vụ mùa GMO nói rằng chúng có thể gây ra những vấn nạn y học không lường trước được. Họ cũng cho rằng kế hoạch của nội các chính phủ là nhằm mục tiêu trợ giúp cho doanh nghiệp nông gia Mỹ.
Tổng Thống Bush đã đề xuất chương trình thực phẩm 2 tuần qua như là những nhóm viện trợ và Chương trình Thực phẩm Thế Giới của Liên Hiệp Quốc đã thúc dục các chính phủ Tây phương cung ứng cho các quỹ phụ trợ để nối nhịp cầu gãy đổ gây nên bởi giá cả thực phẩm tăng cao. Chương trình tài trợ này nhất định phải được quốc hội chấp thuận.
Nó dẫn đến việc cơ quan Phát Triển Quốc Tế của Mỹ (U.S. Agency for International Development) chi tiêu 150 triệu cho chương trình phát triển nông trại, bao gồm việc sử dụng các vụ mùa GMO.
Mỹ là thí chủ lớn nhất của chương trình thực phẩm Liên Hiệp Quốc (WFP), cung cấp gần một nửa trợ giúp trong các nhóm quốc gia nhận lãnh. Cụ thể là Mỹ đã tài trợ cho WFP 1.1 tỷ trong hai năm 2006 và 2007. WFP đã cung ứng 2.6 tỷ tiền trợ giúp trong năm 2006.
Một vài tổ chức tài trợ đồng ý rằng đã tới lúc cần phải quan tâm đến những vụ mùa GMO. Nhưng, Noah Zerbe, phụ tá giảng sư về môn chính trị và chính quyền tại Đại học Humbodt State University ở California, thì nói rằng các vụ mùa GMO có thể không thích đáng cho những quốc gia đang phát triển.
Vào năm 2006, Mỹ đã cố gắng đưa các vụ mùa GMO vào Phi Châu, với những kết qủa lẫn lộn. Đối thủ Liên Hiệp Âu Châu là một phần trong lý do nhiều nước Phi Châu đã ngăn trở đối với sự hiến tặng của Mỹ, bao gồm bắp và một số những thực phẩm biến cải gen.
Mặc dù, trong tình trạng hạn hán nặng nề, Zambia cũng đã từ chối trợ cấp của Mỹ. Nhiều nước khác chấp nhận việc tài trợ bắp của Mỹ, nhưng chỉ sau khi bắp đã được xay nát ra.
Cơ quan NSC's Price nói rằng nội các của chính phủ Bush đang thuyết phục các nước Châu Âu cởi bỏ sự chống đối của họ đối với các vụ mùa GMO ở Phi Châu. Rosegrant, từ một học viện nghiên cứu, nói rằng: "Có bằng chứng cho thấy những lo sợ đó là cố tình thổi phồng quá mức."
Giá trị của thực phẩm biến chủng hay cải biến sinh hóa là một đề tài tranh luận sôi nổi ở Hoa Kỳ và Âu Châu, nơi có nhiều nước đã cấm thực phẩm chế tạo từ chất hữu cơ biến cải gen (GMO).
Những người đề xuất nói rằng các vụ mùa GMO có thể đạt kết qủa lợi ích cao từ các thực vật cứng cỏi trong vùng khí hậu khắc nghiệt, giống như những người đã được tìm thấy tại các nước Châu Phi nghèo đói.
Các đối thủ của vụ mùa GMO nói rằng chúng có thể gây ra những vấn nạn y học không lường trước được. Họ cũng cho rằng kế hoạch của nội các chính phủ là nhằm mục tiêu trợ giúp cho doanh nghiệp nông gia Mỹ.
Tổng Thống Bush đã đề xuất chương trình thực phẩm 2 tuần qua như là những nhóm viện trợ và Chương trình Thực phẩm Thế Giới của Liên Hiệp Quốc đã thúc dục các chính phủ Tây phương cung ứng cho các quỹ phụ trợ để nối nhịp cầu gãy đổ gây nên bởi giá cả thực phẩm tăng cao. Chương trình tài trợ này nhất định phải được quốc hội chấp thuận.
Nó dẫn đến việc cơ quan Phát Triển Quốc Tế của Mỹ (U.S. Agency for International Development) chi tiêu 150 triệu cho chương trình phát triển nông trại, bao gồm việc sử dụng các vụ mùa GMO.
Mỹ là thí chủ lớn nhất của chương trình thực phẩm Liên Hiệp Quốc (WFP), cung cấp gần một nửa trợ giúp trong các nhóm quốc gia nhận lãnh. Cụ thể là Mỹ đã tài trợ cho WFP 1.1 tỷ trong hai năm 2006 và 2007. WFP đã cung ứng 2.6 tỷ tiền trợ giúp trong năm 2006.
Một vài tổ chức tài trợ đồng ý rằng đã tới lúc cần phải quan tâm đến những vụ mùa GMO. Nhưng, Noah Zerbe, phụ tá giảng sư về môn chính trị và chính quyền tại Đại học Humbodt State University ở California, thì nói rằng các vụ mùa GMO có thể không thích đáng cho những quốc gia đang phát triển.
Vào năm 2006, Mỹ đã cố gắng đưa các vụ mùa GMO vào Phi Châu, với những kết qủa lẫn lộn. Đối thủ Liên Hiệp Âu Châu là một phần trong lý do nhiều nước Phi Châu đã ngăn trở đối với sự hiến tặng của Mỹ, bao gồm bắp và một số những thực phẩm biến cải gen.
Mặc dù, trong tình trạng hạn hán nặng nề, Zambia cũng đã từ chối trợ cấp của Mỹ. Nhiều nước khác chấp nhận việc tài trợ bắp của Mỹ, nhưng chỉ sau khi bắp đã được xay nát ra.
Cơ quan NSC's Price nói rằng nội các của chính phủ Bush đang thuyết phục các nước Châu Âu cởi bỏ sự chống đối của họ đối với các vụ mùa GMO ở Phi Châu. Rosegrant, từ một học viện nghiên cứu, nói rằng: "Có bằng chứng cho thấy những lo sợ đó là cố tình thổi phồng quá mức."
Gửi ý kiến của bạn